Bài 19. Đặc điểm bên ngoài của lá
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Hoa |
Ngày 23/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Đặc điểm bên ngoài của lá thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Sinh Học 6
Tiết 19
ÔN TẬP CHƯƠNG
Chương I: Tế bào thực vật
Chương II: Rễ
Chương III: Thân
Chương 1:
TẾ BÀO THỰC VẬT
Cấu tạo tế bào thực vật
Sự lớn lên của tế bào
1. Tế bào TV gồm những thành phần chủ yếu nào?
2. Khái niệm mô?
3. Nhờ đâu tế bào lớn lên được?
4. Tế bào ở mô nào mới có khả năng phân chia? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào?
TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Vách tế bào
2. Màng sinh chất
3. Chất tế bào
4. Nhân
6. Lục lạp
7. Vách tế bào bên cạnh
5. Không bào
2. Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng
3. Tế bào non nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần thành những tế bào trưởng thành
4. -Các tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia
-Quá trình phân bào: Đầu tiên, hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Chương 2:
RỄ
- Cấu tạo miền hút của rễ
- Các loại rễ, các miền của rễ
- Sự hút nước và muối khoáng của rễ
- Biến dạng của rễ
THẢO LUẬN THEO NHÓM
NHÓM 1, 2
Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của từng loại và cho VD tên cây?
NHÓM 3, 4
2. Rễ gồm mấy miền? Chức năng của từng miền?
NHÓM 5, 6
3. Có mấy loại rễ biến dạng chính? Chức năng của chúng đối với cây? Cho VD tên cây.
Có 2 loại rễ chính: Rễ cọc và Rễ chùm.
Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con.
VD: Cây bưởi, cây cải, cây hồng xiêm
2. Rễ chùm: gồm những rễ con mọc ra từ gốc thân.
VD: Cây lúa, cây tỏi tây
Chương 3:
THÂN
Các loại thân
Biến dạng của thân
Cấu tạo trong của thân non
THẢO LUẬN THEO NHÓM
NHÓM 1, 2
1. Có mấy loại thân chính? Đặc điểm của từng loại và cho VD tên cây?
NHÓM 3, 4
2. Cấu tạo trong của thân non gồm những thành phần nào?
NHÓM 5, 6
3. Có mấy loại thân biến dạng chính? Chức năng của chúng đối với cây? Cho VD tên cây.
Các loại thân
Thân quấn: mồng tơi
Thân đứng
Thân leo
Thân bò
Thân cỏ: cây cỏ…
Thân cột: cây dừa…
Thân gỗ: cây nhãn….
Tua cuốn: đậu HL…
I. Vỏ
II. Trụ giữa
1. Biểu bì
2. Thịt vỏ
3. Mạch rây
4. Mạch gỗ
5. Ruột
cấu tạo trong của thân non
Các loại thân biến dạng
Thân củ: củ khoai tây, su hào
Thân rễ: Cây gừng, dong ta
Thân mọng nước: xương rồng, nha đam….
So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ:
Cấu tạo trong của thân non
Cấu tạo trong miền hút của rễ
Vì sao trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim), lấy sợi (gai, đay), người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn?
Trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim), lấy sợi (gai, đay), người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn để cây tập trung phát triển chiều cao
Khi trồng đậu, bông, cafê, trước khi cây ra hoa, tạo quả, người ta thường ngắt ngọn để chất dinh dưỡng tập trung ra hoa và tạo quả nhiều hơn
Vì sao khi trồng đậu, bông, cafê, trước khi cây ra hoa, tạo quả, người ta thường ngắt ngọn?
Củ khoai lang do những rễ bên của dây khoai lang đâm xuống đất và tích lũy tinh bột thành củ.
Củ khoai tây có những cành gần gốc khi bị vùi xuống đất cành sẽ phát triển thành củ. Nếu củ khoai tây bị lộ trên mặt đất thì chúng sẽ có màu xanh do có chất diệp lục như cành và thân cây
Vì sao củ khoai lang là rễ, củ khoai tây là thân?
Khoai lang Khoai tây
Thân cây chuối thuộc loại thân gì?
Cây chuối có thân biến dạng là thân củ
Cây chuối mọc trên mặt đất chỉ là thân giả, gồm những bẹ lá tạo thành. Thân cây chuối thật là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối.
TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN”
X
X
X
X
X
DẶN DÒ
Học bài ở các nội dung đã ôn tập
Trả lời các câu hỏi vận dụng ở SGK (các bài trong chương I,II,III)
Chuẩn bị bài thật kĩ để tiết sau kiểm tra 1 tiết
CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
Tiết 19
ÔN TẬP CHƯƠNG
Chương I: Tế bào thực vật
Chương II: Rễ
Chương III: Thân
Chương 1:
TẾ BÀO THỰC VẬT
Cấu tạo tế bào thực vật
Sự lớn lên của tế bào
1. Tế bào TV gồm những thành phần chủ yếu nào?
2. Khái niệm mô?
3. Nhờ đâu tế bào lớn lên được?
4. Tế bào ở mô nào mới có khả năng phân chia? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào?
TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Vách tế bào
2. Màng sinh chất
3. Chất tế bào
4. Nhân
6. Lục lạp
7. Vách tế bào bên cạnh
5. Không bào
2. Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng
3. Tế bào non nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần thành những tế bào trưởng thành
4. -Các tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia
-Quá trình phân bào: Đầu tiên, hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Chương 2:
RỄ
- Cấu tạo miền hút của rễ
- Các loại rễ, các miền của rễ
- Sự hút nước và muối khoáng của rễ
- Biến dạng của rễ
THẢO LUẬN THEO NHÓM
NHÓM 1, 2
Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của từng loại và cho VD tên cây?
NHÓM 3, 4
2. Rễ gồm mấy miền? Chức năng của từng miền?
NHÓM 5, 6
3. Có mấy loại rễ biến dạng chính? Chức năng của chúng đối với cây? Cho VD tên cây.
Có 2 loại rễ chính: Rễ cọc và Rễ chùm.
Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con.
VD: Cây bưởi, cây cải, cây hồng xiêm
2. Rễ chùm: gồm những rễ con mọc ra từ gốc thân.
VD: Cây lúa, cây tỏi tây
Chương 3:
THÂN
Các loại thân
Biến dạng của thân
Cấu tạo trong của thân non
THẢO LUẬN THEO NHÓM
NHÓM 1, 2
1. Có mấy loại thân chính? Đặc điểm của từng loại và cho VD tên cây?
NHÓM 3, 4
2. Cấu tạo trong của thân non gồm những thành phần nào?
NHÓM 5, 6
3. Có mấy loại thân biến dạng chính? Chức năng của chúng đối với cây? Cho VD tên cây.
Các loại thân
Thân quấn: mồng tơi
Thân đứng
Thân leo
Thân bò
Thân cỏ: cây cỏ…
Thân cột: cây dừa…
Thân gỗ: cây nhãn….
Tua cuốn: đậu HL…
I. Vỏ
II. Trụ giữa
1. Biểu bì
2. Thịt vỏ
3. Mạch rây
4. Mạch gỗ
5. Ruột
cấu tạo trong của thân non
Các loại thân biến dạng
Thân củ: củ khoai tây, su hào
Thân rễ: Cây gừng, dong ta
Thân mọng nước: xương rồng, nha đam….
So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ:
Cấu tạo trong của thân non
Cấu tạo trong miền hút của rễ
Vì sao trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim), lấy sợi (gai, đay), người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn?
Trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim), lấy sợi (gai, đay), người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn để cây tập trung phát triển chiều cao
Khi trồng đậu, bông, cafê, trước khi cây ra hoa, tạo quả, người ta thường ngắt ngọn để chất dinh dưỡng tập trung ra hoa và tạo quả nhiều hơn
Vì sao khi trồng đậu, bông, cafê, trước khi cây ra hoa, tạo quả, người ta thường ngắt ngọn?
Củ khoai lang do những rễ bên của dây khoai lang đâm xuống đất và tích lũy tinh bột thành củ.
Củ khoai tây có những cành gần gốc khi bị vùi xuống đất cành sẽ phát triển thành củ. Nếu củ khoai tây bị lộ trên mặt đất thì chúng sẽ có màu xanh do có chất diệp lục như cành và thân cây
Vì sao củ khoai lang là rễ, củ khoai tây là thân?
Khoai lang Khoai tây
Thân cây chuối thuộc loại thân gì?
Cây chuối có thân biến dạng là thân củ
Cây chuối mọc trên mặt đất chỉ là thân giả, gồm những bẹ lá tạo thành. Thân cây chuối thật là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối.
TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN”
X
X
X
X
X
DẶN DÒ
Học bài ở các nội dung đã ôn tập
Trả lời các câu hỏi vận dụng ở SGK (các bài trong chương I,II,III)
Chuẩn bị bài thật kĩ để tiết sau kiểm tra 1 tiết
CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)