Bài 19. Đặc điểm bên ngoài của lá
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hải |
Ngày 23/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Đặc điểm bên ngoài của lá thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
MÔN: SINH HỌC 6
GVGD: Nguyễn Thanh Hải
TRƯỜNG THCS TRUNG MỸ TÂY 1
Chương IV: LÁ
Gân lá
Phiến lá
Cuống lá
Xem H19.1, cho biết lá gồm mấy bộ phận? Tên các bộ phận của lá?
Chức năng quan trọng nhất của lá là gì ?
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
1. Đặc điểm bên ngoài của lá:
a. Phiến lá:
Nhận xét:
- Hình dạng,
- Kích thước,
- Màu sắc
- Diện tích phiến lá so với cuống lá?
Hãy rút ra đặc điểm của phiến lá?
Các dạng phiến lá
Kích thước của lá
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Cuống lá
Phiến lá
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
1. Đặc điểm bên ngoài của lá:
a. Phiến lá:
Hãy rút ra đặc điểm của phiến lá?
Cây huyết dụ
Cây sồi lá đỏ
Cây phong lá đỏ
Lá tía tô
Lá không có màu xanh có quang hợp được không?
Lỏ khụng cú mu xanh v?n quang h?p bỡnh thu?ng. Do trong lỏ v?n cú ch?t di?p l?c.
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
1. Đặc điểm bên ngoài của lá:
b. Gân lá:
Lá gai
Lá rẽ quạt
Lá đìa liền
Gân lá của chúng có giống nhau không?
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
I. Đặc điểm bên ngoài của lá:
Gồm : cuống lá, phiến lá, gân lá
Cuống lá: dạng hình trụ, giúp nối phiến lá vào thân hoặc cành.
Phiến lá: dạng bản dẹp, màu xanh lục, là phần rộng nhất của lá giúp lá thu nhận nhiều ánh sáng
Gân lá: có 3 dạng
+ Gân hình mạng vd: lá xoài, ổi, mít.
+ Gân song song vd: lá lúa, lá xả, lá rẻ quạt.
+ Gân hình cung vd: lá lục bình, lá địa liền.
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
II. Các loại lá:
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
II. Các loại lá:
Gồm lá đơn và lá kép:
- Lá đơn vd: lá bàng, lá mít.
Lá kép vd: lá me, lá hoa hồng.
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
III. Kiểu xếp lá trên thân và cành:
Lá dâu Lá dừa cạn Lá dây huỳnh
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
III. Kiểu xếp lá trên thân và cành:
1
Mọc cách
Mọc đối
Mọc vòng
2
4
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
III. Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
Có 3 kiểu xếp lá trên thân và cành: mọc cách, mọc đối, và mọc vòng.
+ Mọc cách vd: lá dâu, lá mít.
+ Mọc đối vd: lá ổi, lá dừa cạn.
+ Mọc vòng vd: lá rau om, lá trúc đào, lá cây dây huỳnh.
* Ý nghĩa: các lá xếp so le nhau để đảm bảo nhận nhiều ánh sáng.
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Cũng cố kiến thức:
Lá lốt
Lá bèo
Lá chuối
Gân hình cung
Gân hình mạng
Gân hình song song
Lá gồm các bộ phận: cuống, phiến lá, trên phiến có
nhiều gân
Câu 1. Lá có những đặc điểm bên ngoài như thế nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng ?
Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất
của lá
A
Tất cả các ý trên
B
Gân lá có 3 kiểu: gân hình mạng, gân song song và
gân hình cung
C
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Câu 2. Nhóm lá nào dưới đây có gân lá kiểu song song ?
Lá rẻ quạt, lá lúa, lá ngô
A
Lá lúa, lá ổi, lá khế
B
Lá bàng, lá phượng, lá ngô
C
Lá bèo, lá dâu, lá mít
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Lá dâm bụt, lá phượng, lá dâu
Câu 3. Nhóm lá nào dưới đây thuộc loại lá đơn ?
Lá ổi, lá dâu, lá mít
A
Lá hoa hồng, lá lốt, lá mít
B
C
Lá xoài, lá phượng, lá khế
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Phiến lá có nhiều hình dạng và kích thước
khác nhau
Câu 4. Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng ?
Tất cả các ý trên
A
Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung
B
Có loại lá đơn, có loại lá kép
C
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
MÔN: SINH HỌC 6
GVGD: Nguyễn Thanh Hải
TRƯỜNG THCS TRUNG MỸ TÂY 1
TIẾT 23 BÀI 20:
Cấu tạo trong của phiến lá
Nghiên cứu 1 SGK đầu trang 65 + quan sát hình dưới:
Cho biết cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào ?
SƠ ĐỒ CẮT NGANG PHIẾN LÁ
Hãy nghiên cứu 2 mục “biểu bì”, quan sát hình 20.2.
?1: Những đặc điểm nào của tế bào biểu bì phù hợp với chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào bên trong
Đặc điểm phù hợp với chức năng bảo vệ:
Biểu bì gồm một lớp tế bào có vách dày, xếp sát nhau.
Đặc điểm phù hợp với chức năng để ánh sáng chiếu qua được: Tế bào không màu, trong suốt.
Biểu bì mặt trên lá
I. BIỂU BÌ
Hãy nghiên cứu thông tin 2, thuộc phần biểu bì và hình 20.3 + hình sau:
=> Trả lời SGK cuối trang 65.
Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước ?
Hoạt động đóng, mở của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước.
Lỗ khí mở
Khi lỗ khí mở:
+ Trao đổi khí (cacbonnic và oxi) => điều hoà nồng độ chất khí trong không khí, cung cấp khí oxi.
+ Hơi nước thoát ra => điều hoà không khí => khi trú nắng dưới gốc cây to thì mát.
- Lỗ khí đóng mở tự động theo các cơ chế sinh - hoá trong tế bào.
Tiết 23- Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
I: Biểu bì
Có 1 lớp tế bào trong suốt, phía ngoài có vách dày giúp bảo vệ lá.
Trên biểu bì (nhất là ở mặt dưới) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước.
Lục lạp
Gân lá gồm các bó mạch
Lỗ khí
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Khoang chứa không khí
Tế bào biểu bì mặt dưới
Hãy n/c 3 của mục 2, Qs hình 20.4 + Qs hình sau:
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Tế bào biểu bì mặt dưới
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Lỗ khí
Tế bào biểu bì mặt dưới
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Gân lá gồm các bó mạch
Lỗ khí
Tế bào biểu bì mặt dưới
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Lục lạp
Thịt lá
Sơ đồ cấu tạo một phần phiến lá
THẢO LUẬN
Hình dài
Xếp thẳng đứng, sát nhau
Nhiều
Chế tạo chất hữu cơ
Hơi tròn
Xếp lộn xộn, không sát nhau
Ít
Chứa và trao đổi khí
Hãy nghiên cứu 3 của mục 2 “thịt lá”:
Trong trồng trọt, nếu trồng cây ở những nơi thiếu sáng (đặc biệt là những cây ưa sáng) thì năng suất như thế nào ? Vì sao ?
Năng suất thấp vì cây quang hợp kém => không chế tạo được nhiều chất hữu cơ nuôi cây. Ví dụ: Cấy lúa dưới giàn sắn dây, trồng khoai tây trong luống dâu tằm, ...
Nếu để lá cây bị 1 lớp bụi bẩn dày thì cây có quang hợp tốt không ?
Không vì ánh sáng khó xuyên qua
Màu xanh có ở đa số các loài thực vật là do cấu tạo nào của lá tạo thành ?
Chất diệp lục trong tế bào
Tiết 23- Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
II. Thịt lá
Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm nhiều lớp:
Lớp thịt lá phía trên có cấu tạo phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.
Lớp thịt lá phía dưới có cấu tạo phù hợp với chức năng chứa và trao đổi khí.
Lục lạp
Gân lá gồm các bó mạch
Lỗ khí
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Khoang chứa không khí
Tế bào biểu bì mặt dưới
Cấu tạo trong của phiến lá
Mạch rây
Mạch gỗ
=> Trả lời 3 SGK cuối trang 66 (2 phút)
Hãy cho biết chức năng của gân lá ?
Tiết 23- Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
III. Gân lá
Gân lá nằm xen giữa các phần thịt lá, gồm 2 loại mạch:
Mạch gỗ: vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan vào trong lá.
Mạch rây: vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
Cấu tạo trong
của phiến lá
Cấu tạo
Chức năng
Biểu bì
Gồm 1 lớp tế bào trong suốt
xếp sát nhau
Bảo vệ phiến lá, cho ánh sáng chiếu qua.
Trao đổi khí và thoát hơi nước
Cấu tạo
Chức năng
Gồm 2 lớp tế bào, các tế bào
chứa nhiều lục lạp
Chế tạo chất hữu cơ
Chứa và trao đổi khí
Thịt lá
Cấu tạo
Chức năng
Gồm các bó mạch
Vận chuyển các chất
Gân lá
BẢN ĐỒ TƯ DUY
TRÒ CHƠI ĐỒNG ĐỘI
Luật chơi:
Mỗi tổ là một đội, mỗi đội chơi có 9 người cùng tham gia trả lời lần lượt 3 câu hỏi trắc nghiệm. Mỗi câu hỏi có thời gian vừa đọc, vừa suy nghĩ lựa chọn đáp án là 20 giây, khi hết thời gian quy định tất cả đồng loạt giơ đáp án.
Cách tính điểm mỗi câu hỏi như sau:
+ Mỗi thành viên của đội chơi có đáp án đúng ở mỗi câu hỏi được tính 1 điểm.
+ Tổng số thành viên trả lời đúng ở mỗi câu là số điểm của đội đó đạt được ở câu đó.
- Khi kết thúc trò chơi đồng đội đội nào có số điểm cao nhất sẽ là đội thắng cuộc.
Biểu bì bao bọc bên ngoài;
1. Cấu tạo phiến lá bao gồm những bộ phận nào ?
Cả A, B, và C.
A
Thịt lá ở bên trong;
B
Các gân lá xen giữa phần thịt lá;
C
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Vì các tế bào ở mặt trên thoát hơi nước mạnh hơn.
2. Vì sao mặt trên của lá đa số các loại cây có mầu sẫm hơn mặt dưới ?
A
Cả A, B, và C.
B
Vì các tế bào ở mặt trên có kích thước lớn hơn.
C
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Vì các tế bào thịt lá ở phía trên có nhiều lục lạp hơn.
3. Nhờ đâu các tế bào thịt lá có khả năng thu nhận ánh sáng và
trao đổi khí ?
Các tế bào chứa nhiều lục lạp, có khoảng trống giữa các tế bào;
A
Các tế bào màng mỏng chứa nhiều diệp lục;
B
Các tế bào màng mỏng, trong suốt;
C
Các tế bào xếp sát nhau, trên đó có nhiều lỗ khí.
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
1
2
7
3
6
4
5
a
6 chữ cái: Bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây?
b
c
d
e
f
g
6 chữ cái: Tế bào ở phần này của phiến lá chứa nhiều lục lạp?
5 chữ cái: Giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước là chức năng của bộ phận này?
6 chữ cái: Bộ phận này bao bọc bên ngoài phiến lá?
12 chữ cái: Khi trồng cây người ta ngắt bớt lá để giảm hiện tượng này?
7 chữ cái: Tế bào lớp biểu bì xếp sát nhau, vách phía ngoài dày phù hợp với chức năng gì?
5 chữ cái: Phần này gồm mạch gỗ và mạch rây?
P
L
U
C
L
A
H
A
L
T
I
T
I
L
Ô
K
H
I
U
B
I
Ê
B
H
T
O
T
A
H
Ơ
I
Ư
N
C
Ơ
L
V
Ê
A
B
A
O
G
Â
N
L
A
TK
Trò chơi ô chữ
GVGD: Nguyễn Thanh Hải
TRƯỜNG THCS TRUNG MỸ TÂY 1
Chương IV: LÁ
Gân lá
Phiến lá
Cuống lá
Xem H19.1, cho biết lá gồm mấy bộ phận? Tên các bộ phận của lá?
Chức năng quan trọng nhất của lá là gì ?
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
1. Đặc điểm bên ngoài của lá:
a. Phiến lá:
Nhận xét:
- Hình dạng,
- Kích thước,
- Màu sắc
- Diện tích phiến lá so với cuống lá?
Hãy rút ra đặc điểm của phiến lá?
Các dạng phiến lá
Kích thước của lá
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Cuống lá
Phiến lá
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
1. Đặc điểm bên ngoài của lá:
a. Phiến lá:
Hãy rút ra đặc điểm của phiến lá?
Cây huyết dụ
Cây sồi lá đỏ
Cây phong lá đỏ
Lá tía tô
Lá không có màu xanh có quang hợp được không?
Lỏ khụng cú mu xanh v?n quang h?p bỡnh thu?ng. Do trong lỏ v?n cú ch?t di?p l?c.
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
1. Đặc điểm bên ngoài của lá:
b. Gân lá:
Lá gai
Lá rẽ quạt
Lá đìa liền
Gân lá của chúng có giống nhau không?
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
I. Đặc điểm bên ngoài của lá:
Gồm : cuống lá, phiến lá, gân lá
Cuống lá: dạng hình trụ, giúp nối phiến lá vào thân hoặc cành.
Phiến lá: dạng bản dẹp, màu xanh lục, là phần rộng nhất của lá giúp lá thu nhận nhiều ánh sáng
Gân lá: có 3 dạng
+ Gân hình mạng vd: lá xoài, ổi, mít.
+ Gân song song vd: lá lúa, lá xả, lá rẻ quạt.
+ Gân hình cung vd: lá lục bình, lá địa liền.
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
II. Các loại lá:
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
II. Các loại lá:
Gồm lá đơn và lá kép:
- Lá đơn vd: lá bàng, lá mít.
Lá kép vd: lá me, lá hoa hồng.
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
III. Kiểu xếp lá trên thân và cành:
Lá dâu Lá dừa cạn Lá dây huỳnh
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
III. Kiểu xếp lá trên thân và cành:
1
Mọc cách
Mọc đối
Mọc vòng
2
4
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
III. Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
Có 3 kiểu xếp lá trên thân và cành: mọc cách, mọc đối, và mọc vòng.
+ Mọc cách vd: lá dâu, lá mít.
+ Mọc đối vd: lá ổi, lá dừa cạn.
+ Mọc vòng vd: lá rau om, lá trúc đào, lá cây dây huỳnh.
* Ý nghĩa: các lá xếp so le nhau để đảm bảo nhận nhiều ánh sáng.
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Cũng cố kiến thức:
Lá lốt
Lá bèo
Lá chuối
Gân hình cung
Gân hình mạng
Gân hình song song
Lá gồm các bộ phận: cuống, phiến lá, trên phiến có
nhiều gân
Câu 1. Lá có những đặc điểm bên ngoài như thế nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng ?
Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất
của lá
A
Tất cả các ý trên
B
Gân lá có 3 kiểu: gân hình mạng, gân song song và
gân hình cung
C
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Câu 2. Nhóm lá nào dưới đây có gân lá kiểu song song ?
Lá rẻ quạt, lá lúa, lá ngô
A
Lá lúa, lá ổi, lá khế
B
Lá bàng, lá phượng, lá ngô
C
Lá bèo, lá dâu, lá mít
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Lá dâm bụt, lá phượng, lá dâu
Câu 3. Nhóm lá nào dưới đây thuộc loại lá đơn ?
Lá ổi, lá dâu, lá mít
A
Lá hoa hồng, lá lốt, lá mít
B
C
Lá xoài, lá phượng, lá khế
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Phiến lá có nhiều hình dạng và kích thước
khác nhau
Câu 4. Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng ?
Tất cả các ý trên
A
Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung
B
Có loại lá đơn, có loại lá kép
C
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
MÔN: SINH HỌC 6
GVGD: Nguyễn Thanh Hải
TRƯỜNG THCS TRUNG MỸ TÂY 1
TIẾT 23 BÀI 20:
Cấu tạo trong của phiến lá
Nghiên cứu 1 SGK đầu trang 65 + quan sát hình dưới:
Cho biết cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào ?
SƠ ĐỒ CẮT NGANG PHIẾN LÁ
Hãy nghiên cứu 2 mục “biểu bì”, quan sát hình 20.2.
?1: Những đặc điểm nào của tế bào biểu bì phù hợp với chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào bên trong
Đặc điểm phù hợp với chức năng bảo vệ:
Biểu bì gồm một lớp tế bào có vách dày, xếp sát nhau.
Đặc điểm phù hợp với chức năng để ánh sáng chiếu qua được: Tế bào không màu, trong suốt.
Biểu bì mặt trên lá
I. BIỂU BÌ
Hãy nghiên cứu thông tin 2, thuộc phần biểu bì và hình 20.3 + hình sau:
=> Trả lời SGK cuối trang 65.
Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước ?
Hoạt động đóng, mở của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước.
Lỗ khí mở
Khi lỗ khí mở:
+ Trao đổi khí (cacbonnic và oxi) => điều hoà nồng độ chất khí trong không khí, cung cấp khí oxi.
+ Hơi nước thoát ra => điều hoà không khí => khi trú nắng dưới gốc cây to thì mát.
- Lỗ khí đóng mở tự động theo các cơ chế sinh - hoá trong tế bào.
Tiết 23- Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
I: Biểu bì
Có 1 lớp tế bào trong suốt, phía ngoài có vách dày giúp bảo vệ lá.
Trên biểu bì (nhất là ở mặt dưới) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước.
Lục lạp
Gân lá gồm các bó mạch
Lỗ khí
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Khoang chứa không khí
Tế bào biểu bì mặt dưới
Hãy n/c 3 của mục 2, Qs hình 20.4 + Qs hình sau:
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Tế bào biểu bì mặt dưới
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Lỗ khí
Tế bào biểu bì mặt dưới
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Gân lá gồm các bó mạch
Lỗ khí
Tế bào biểu bì mặt dưới
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Lục lạp
Thịt lá
Sơ đồ cấu tạo một phần phiến lá
THẢO LUẬN
Hình dài
Xếp thẳng đứng, sát nhau
Nhiều
Chế tạo chất hữu cơ
Hơi tròn
Xếp lộn xộn, không sát nhau
Ít
Chứa và trao đổi khí
Hãy nghiên cứu 3 của mục 2 “thịt lá”:
Trong trồng trọt, nếu trồng cây ở những nơi thiếu sáng (đặc biệt là những cây ưa sáng) thì năng suất như thế nào ? Vì sao ?
Năng suất thấp vì cây quang hợp kém => không chế tạo được nhiều chất hữu cơ nuôi cây. Ví dụ: Cấy lúa dưới giàn sắn dây, trồng khoai tây trong luống dâu tằm, ...
Nếu để lá cây bị 1 lớp bụi bẩn dày thì cây có quang hợp tốt không ?
Không vì ánh sáng khó xuyên qua
Màu xanh có ở đa số các loài thực vật là do cấu tạo nào của lá tạo thành ?
Chất diệp lục trong tế bào
Tiết 23- Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
II. Thịt lá
Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm nhiều lớp:
Lớp thịt lá phía trên có cấu tạo phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.
Lớp thịt lá phía dưới có cấu tạo phù hợp với chức năng chứa và trao đổi khí.
Lục lạp
Gân lá gồm các bó mạch
Lỗ khí
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Khoang chứa không khí
Tế bào biểu bì mặt dưới
Cấu tạo trong của phiến lá
Mạch rây
Mạch gỗ
=> Trả lời 3 SGK cuối trang 66 (2 phút)
Hãy cho biết chức năng của gân lá ?
Tiết 23- Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
III. Gân lá
Gân lá nằm xen giữa các phần thịt lá, gồm 2 loại mạch:
Mạch gỗ: vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan vào trong lá.
Mạch rây: vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
Cấu tạo trong
của phiến lá
Cấu tạo
Chức năng
Biểu bì
Gồm 1 lớp tế bào trong suốt
xếp sát nhau
Bảo vệ phiến lá, cho ánh sáng chiếu qua.
Trao đổi khí và thoát hơi nước
Cấu tạo
Chức năng
Gồm 2 lớp tế bào, các tế bào
chứa nhiều lục lạp
Chế tạo chất hữu cơ
Chứa và trao đổi khí
Thịt lá
Cấu tạo
Chức năng
Gồm các bó mạch
Vận chuyển các chất
Gân lá
BẢN ĐỒ TƯ DUY
TRÒ CHƠI ĐỒNG ĐỘI
Luật chơi:
Mỗi tổ là một đội, mỗi đội chơi có 9 người cùng tham gia trả lời lần lượt 3 câu hỏi trắc nghiệm. Mỗi câu hỏi có thời gian vừa đọc, vừa suy nghĩ lựa chọn đáp án là 20 giây, khi hết thời gian quy định tất cả đồng loạt giơ đáp án.
Cách tính điểm mỗi câu hỏi như sau:
+ Mỗi thành viên của đội chơi có đáp án đúng ở mỗi câu hỏi được tính 1 điểm.
+ Tổng số thành viên trả lời đúng ở mỗi câu là số điểm của đội đó đạt được ở câu đó.
- Khi kết thúc trò chơi đồng đội đội nào có số điểm cao nhất sẽ là đội thắng cuộc.
Biểu bì bao bọc bên ngoài;
1. Cấu tạo phiến lá bao gồm những bộ phận nào ?
Cả A, B, và C.
A
Thịt lá ở bên trong;
B
Các gân lá xen giữa phần thịt lá;
C
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Vì các tế bào ở mặt trên thoát hơi nước mạnh hơn.
2. Vì sao mặt trên của lá đa số các loại cây có mầu sẫm hơn mặt dưới ?
A
Cả A, B, và C.
B
Vì các tế bào ở mặt trên có kích thước lớn hơn.
C
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Vì các tế bào thịt lá ở phía trên có nhiều lục lạp hơn.
3. Nhờ đâu các tế bào thịt lá có khả năng thu nhận ánh sáng và
trao đổi khí ?
Các tế bào chứa nhiều lục lạp, có khoảng trống giữa các tế bào;
A
Các tế bào màng mỏng chứa nhiều diệp lục;
B
Các tế bào màng mỏng, trong suốt;
C
Các tế bào xếp sát nhau, trên đó có nhiều lỗ khí.
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
1
2
7
3
6
4
5
a
6 chữ cái: Bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây?
b
c
d
e
f
g
6 chữ cái: Tế bào ở phần này của phiến lá chứa nhiều lục lạp?
5 chữ cái: Giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước là chức năng của bộ phận này?
6 chữ cái: Bộ phận này bao bọc bên ngoài phiến lá?
12 chữ cái: Khi trồng cây người ta ngắt bớt lá để giảm hiện tượng này?
7 chữ cái: Tế bào lớp biểu bì xếp sát nhau, vách phía ngoài dày phù hợp với chức năng gì?
5 chữ cái: Phần này gồm mạch gỗ và mạch rây?
P
L
U
C
L
A
H
A
L
T
I
T
I
L
Ô
K
H
I
U
B
I
Ê
B
H
T
O
T
A
H
Ơ
I
Ư
N
C
Ơ
L
V
Ê
A
B
A
O
G
Â
N
L
A
TK
Trò chơi ô chữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)