Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

Chia sẻ bởi Nguyễn Lương Hùng | Ngày 29/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

BÀI 19 : KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
C. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427).
I. TRẬN TỐT ĐỘNG - CHÚC ĐỘNG.
Tháng 10/1426, 5 vạn viện binh do Vương Thông chỉ huy kéo vào nước ta. Vương Thông quyết định tấn công Cao Bộ
là nơi chủ lực của nghĩa quân.
Biết được ý đồ đó, quân ta đã phục binh ở Tốt Động và Chúc Động, quân Minh thua to, Vương Thông phải chạy về
thành Đông Quan.
II. TRẬN CHI LĂNG - XƯƠNG GIANG (1427)
+ Tháng 10/1427, 15 vạn viện binh của giặc do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tràn vào nước ta.
+ Quân ta phục kích giết được Liễu Thăng ở ải Chi Lăng và phó tướng Lương Minh ở Xương Giang.
+ Sau đó Lê Lợi sai các tướng đem chiến lợi phần ở Chi Lăng đến doanh trại của Mộc Thạnh, hắn hốt hoảng
rút chạy về Trung Quốc.
+ Nghe tin hai cánh quân Viện binh đại bại, Vương Thông
vội vã xin hòa và mở hội thề Đông Quan. Đất nước ta sạch
bóng quân thù.
+ Sự ủng hộ về mọi mặt của nhân dân.
+ Nhờ chiến thuật sáng tạo của Bộ chỉ huy Lam Sơn, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
2. Ý nghĩa lịch sử :
+ Chiến thắng ngoại xâm dành độc lập cho đất nước.
+ Mở ra thời kỳ mới cao hơn của Đại Việt.
III. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ :
1. Nguyên nhân thắng lợi :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lương Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)