Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

Chia sẻ bởi Trần Đức Phúc | Ngày 29/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

khởi nghĩa Lam Sơn
Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn bàn kế đánh giặc
Thảo luận
Câu hỏi: Tại sao Nguyễn Chích lại vạch ra kế sách này?

1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
+ ở Lam Sơn nghĩa quân luôn bị tấn công, bao vây. Lực lượng địch ở đây lại đông, gần sào huyệt (ở Tây Đô, Đông Quan), Căn cứ Lam Sơn không còn phù hợp với tình hình mới.
+ Nghệ An: Là nơi hiểm yếu, đất rộng, người đông, nhân dân Nghệ An có truyền thống quật cường; Lực lượng quân địch ở đây tương đối yếu: Chính quyền đô hộ của nhà Minh mới thành lập từ 1414, chưa được củng cố, lại luôn bị uy hiếp bởi những cuộc khởi nghĩa, binh biến của nhân dân, binh lính yêu nước ; Thành Nghệ An kiên cố nhưng lực lượng địch ở đây không tập trung nhiều như ở Thanh Hóa,mặt nam xa sào huyệt Đông Quan, Tây Đô, mặt bắc Tân Bình quân địch mỏng.


Nghĩa quân: Lực lượng trưởng thành, lớn mạnh vượt bậc, chuyển sang thế chủ động tấn công giải phóng mở rộng địa bàn từ Thanh hóa đến Thừa Thiên Huế( Đèo Hải Vân)
Quân Minh: Lực lượng bị tiêu hao lớn lâm vào thế bị động phải co cụm phong thủ ở thành Nghệ An và Tây Đô (Thanh Hóa)
Câu hỏi thảo luận
1. Nêu nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn 1424 - 1426
+ Được nhân dân ủng hộ nhiệt tình về mọi mặt, đoàn kết đấu tranh, ý chí quyết tâm dành độc lập tự do
+ Lãnh đạo tài tình sáng suốt, biết "lấy dân làm gốc"
+ Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo
Tại sao khi tiến quân ra bắc nghĩa quân lại chia làm 3 đạo?
Câu hỏi thảo luận
+ Địa bàn hoạt động rộng
+ Quân Minh tăng thêm viện binh theo hai hướng từ Vân Nam và Quảng Tây sang
+ Thành Đông Quan là sào huyệt chính của quân địch
Bài tập trắc nghiệm
Bài tập trắc nghiệm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đức Phúc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)