Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Sa |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
các Thầy giáo, cô giáo
cùng Các em học sinh
Lớp 7b2
Nhiệt liệt chào mừng
KTBC: Sau khi cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại,
tình hình nước ta như thế nào?
TL: Nhà Minh đặt ách thống trị nên đất nước ta:
- Về chính trị: Xoá bỏ quốc hiệu nước ta. Nước ta chỉ là một quận của Trung Quốc.
- Về kinh tế: Bị quân Minh bóc lột nặng nề về thuế…
- Về VH-GD: Bị kìm hãm. Chúng thi hành chính sách ngu dân.
- Về xã hội: Đàn áp phong trào yêu nước của nhân dân…
Vì vậy nhân dân ta nổi dậy khởi nghĩa chống lại quân Minh khắp mọi nơi.
Chào mừng các thầy cô giáo
CùNG các em đến với bài giảng lịch sử
Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn
(1418 - 1427)
Tiết 37: I. Thời kỡ ở miền tây Thanh Hóa
(1418 - 1423)
Cụ giỏo : Nguy?n Th? Sa
Tru?ng THCS Trung Tỳ
------------
Bài 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1417-1428)
TIẾT: 37
I. THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ ( 1418- 1423)
1. Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa:
Lê lợi nguyên trãI
(1385 - 1433) (1380 - 1442)
a. Lê Lợi là người như thế nào?
b. Nguyễn Trãi là người như thế nào?
Câu hỏi thảo luận
- Lê lợi là một hào trưởng, yêu nước, có uy tín lớn...
- Nguyễn Trãi là người học rộng, tài cao, giàu lòng yêu nước thương dân.
Cuộc hội ngộ giữa Lê Lợi và Nguyễn Trãi
Vùng Đất Lam Sơn
Núi
Chí Linh
Tại vùng đất Lam Sơn, trong những ngày này có 2 sự kiện lịch sử. Theo em đó là sự kiện gì? Diễn ra vào thời gian nào?
- Năm 1416 bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn được thành lập. Họ làm lễ ăn thề ở Lũng Nhai.
Lũng Nhai – Nơi diễn ra hội thề 1416
BỘ CHỈ HUY NGHĨA QUÂN LAM SƠN
( Những người có mặt tại hội thề Lũng Nhai)
Dựng cờ khởi nghĩa 1418
- Ngày 7/2/1418 Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.
2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn:
Trong thời kì đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn ở trong hoàn cảnh nào?
* Hoàn cảnh: Khó khăn:
+Lực lượng: ít (2000 quân)
+Lương thực: thiếu thốn
+Quân Minh: mạnh, tấn công, bao vây nghĩa quân.
Hoạt động của nghĩa quân tại miền tây Thanh Hóa
Hoạt động:
Xây dựng căn cứ, chống địch vây quét.
Quân Minh tấn công nghĩa quân rút lên núi Chí Linh 3 lần.
+ Lần 1: 1418
+ Lần 2: 1419
+ Lần 3: 1421
Những ngày ở trên núi Chí Linh, quân Minh bao vây nhiều ngày, nghĩa quân thiếu lương thực trầm trọng, đói rét, phải giết cả voi chiến và ngựa chiến để nuôi quân.
Nêu những hoạt động của nghiã quân Lam Sơn ở miền tây Thanh Hoá?
Trước những khó khăn của nghĩa quân,
Lê Lợi đã làm gì?
- 1423 Lê Lợi quyết định hoà hoãn với quân Minh.
Không mua chuộc được Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân, quân Minh đã làm gì?
- Cuối năm 1424, quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới.
Thời kỳ ở miền tây Thanh Hóa
1
2
3
4
5
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Nơi nghĩa quân rút lui khi bị quân Minh tấn công?
Người bạn thân của Lê Lợi làm nghề chài lưới?
Căn cứ của cuộc khởi nghĩa?
Buổi lễ ra mắt đầu tiên của Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn được tổ chức ở đâu?
Người tìm đến vùng đất Lam Sơn với bản “Bình Ngô sách”?
Hướng dẫn học sinh học bài:
- Sưu tầm những câu chuyện về
các nhân vật
Lê Lợi, Nguyễn Trãi
và các danh tướng Lam Sơn
- Tìm hiểu trước mục II :
Giải phóng Nghệ An, Tân Bình,
Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc
+Tìm hiểu kế hoạch
của Nguyễn Chích
và tác dụng của kế hoạch ấy.
+Vẽ lược đồ Khởi nghĩa Lam Sơn
Lê Lợi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Sa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)