Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tuấn |
Ngày 29/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Lịch sử Việt Nam
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Chương IV
ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (Thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI)
Bài 18: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)
Tiết 37
I. THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ (1418 - 1423)
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.
Em hãy cho biết những chính sách cai trị tàn ác của Nhà Minh
đối với dân tộc ta?
Tranh minh hoạ Giặc Minh tàn sát bóc lột nhân dân ta
Nhân dân ta khổ nhục trăm đường, tiếng oan không kêu ra được lòng tức giận ngấm nghía trong tâm can, chỉ mong mỏi thoát ra khỏi đống than lửa.
MỜI CÁC EM QUAN SÁT BIA VĨNH LĂNG.
Bia Vĩnh Lăng ghi tóm tắt
tiểu sử của Lê Lợi lý lịch
của các nghĩa sỹ,
thời gian diễn ra khởi nghĩa, những công lao của nghĩa quân do Nguyễn Trãi thảo.
Tượng Lê Lợi
Em hãy cho biết một vài nét về Lê Lợi ?
Lê Lợi sinh ngày
6 tháng 8 năm Ất Sửu.
Là hào trưởng có uy tín,
Là người có chí khí,
giàu lòng yêu nước.
Ông từng nói:
“Bậc trượng phu sinh ở đời
phải cứu nạn lớn, lập công to,
để tiếng thơm hàng nghìn thuở,
chứ đâu lại xun xue
đi phục dịch kẻ khác”
Chân dung Lê Lợi
Lam Sơn được chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng
với miền núi và có địa thế hiểm trở. Thuận lợi cho những ngày đầu
khởi nghĩa khi lực lượng còn non yếu.
- Quê hương của Lê Lợi
Tộc Thái
Tộc Việt
Tộc Mường
Lam Sơn là nơi giao tiếp của các dân tộc anh em Việt - Mường - Thái
Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn
Nhân dân không chịu khuất phục, lầm than nô lệ.
Lê Lợi là người yêu nước, giàu lòng nhân nghĩa, có chí khí, …
Vì thế, khi nghe tin Lê Lợi Khởi nghĩa khắp nơi hào kiệt đã tìm về. Trong đó có Nguyễn Trãi
Chân dung Nguyễn Trãi
Tranh minh họa
Hội thề Lũng Nhai (1416)
“Tôi là phụ đạo Lê Lợi cùng Lê Lai, …, Nguyễn Trãi, Đinh Liệt, Lưu Nhân Chú. 19 người tuy họ hàng, quê quán khác nhau, nhưng kết nghĩa thân nhau như một tổ liền cành. Phận vinh hiển có khác nhau mong có tình như một họ… chung sức đồng lòng, giữ gìn đất nước làm cho xóm làng được ăn ở yên lành. Thề sống chết cùng nhau, không dám quên lời thế son sắt… Kính xin có lời thề!”
DANH SÁCH 19 NGƯỜI TẠI HỘI THỀ LŨNG NHAI
Lê Lợi: Xuân Thắng - Thọ Xuân - Thanh Hoá
Lê Lai: Dựng Tú - Ngọc lặc – Thanh Hoá
Nguyễn Thận: Mục sơn - Thọ Xuân Thanh Hoá
Lê Văn An: Cùng quê với nguyễn Thận
Lê Văn Linh: Hải Lịch - Thọ Xuân Thanh Hoá
Trịnh Khả: Vĩnh Lộc – Thanh Hoá
Trương Lôi: Thu Mệnh -Thọ Xuân Thanh Hoá
Lê Liễu: Lam Sơn – Thanh Hoá
Bùi Quốc Hưng: Cống Khê – CHương Mỹ - Hà Nội
Lê Hiểm: Ngọc Châu - Ngọc Lặc - Thanh Hoá
Lê Ninh : Chưa rõ lai lịch
Vũ Uy: Thu Mệnh - Thọ Xuân - Thanh Hoá
Nguyễn Trãi: Thường Tín – Hà Nội
Đinh Liệt: Thuỷ Cối - Thọ Xuân - Thanh Hoá
Lưu Nhân Chú: Vạn Yên - Đại Từ -Thái Nguyên
Lê Bồi: Lương Giang - Thuệu Hoá – Thanh Hoá
Nguyễn Lý: Xuân Lam - Thọ Xuân Thanh Hoá
Đinh Lan: Thuý Cối - Thọ Xuân – Thanh Hoá
Trương Chiến : Thu Mệnh - Thọ Xuân - Thanh Hoá
Khi đã có đầy đủ các yếu tố cần thiết của một cuộc khởi nghĩa Lê Lợi và Bộ chỉ huy nghĩa quân đã làm gì ?
Ngày 2 – 1 năm Mậu Tuất (tức ngày 7 tháng 2 năm 1418).
Lê Lợi tế cờ khởi nghĩa tự xưng là Bình Định Vương
2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.
Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước thề không cùng sống
- Nhân dân bốn cõi một nhà,
dựng cần trúc, ngọn cờ phấp phới.
- Tướng sĩ một lòng phụ tử,
hoà nước sông chén rượu ngọt ngào
Các em thảo luận câu hỏi sau:
Câu 1: Tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn giai đoạn 1418 – 1423?
Câu 2: Vì sao Lê Lợi quyết định tạm hoà với quân Minh và được quân Minh chấp nhận?
Nghĩa quân chiến đấu trong điều kiện hết sức khó khăn:
Quân Minh vây giáp với lực lượng lớn
(lên tới hàng chục vạn lính)
Lực lượng quân ta yếu:
(Có lúc không đến 100 người)
Lương thực thiếu thốn:
(Phải mổ voi và ngựa chiến để ăn thịt)
“Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần
Khi Khôi Huyện quân không một đội”
Nghĩa quân phải 3 lần rút lên núi Chí Linh (thủ hiểm) vào các năm 1418; 1419; 1421.
Trong bối cảnh khó khăn đó yếu tố nào đã khiến cho
quân ta trụ vững được trước sức tấn công của giặc?
Tinh thần yêu nước,
Lòng dũng cảm, sự hy sinh cao cả của nghĩa quân
(đặc biệt là của Lê Lai)
Lê lai là người dân tộc Mường – quê ở Dựng Tú - Ngọc Lặc –Thanh Hoá.
Gia đình có 5 người tham gia nghĩa quân Lam Sơn thì 4 người đã hi sinh
trong chiến đấu.
Trong đợt nghĩa quân bị bao vây năm 1418: Để giải cứu cho nghĩa quân
Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi cùng một toán nghĩa sĩ phá vòng vây xuống núi.Bị quân Minh giết hại. Quân Minh tưởng đã giết được Lê Lợi nên rút quân. Hành động của Lê Lai xả thân vì nước trở thành một hình tượng anh hùng không bao giờ phai nhạt trong ký ức của dân tộc ta.
* 1423 - Lê Lợi tạm hoà với quân Minh vì:
- Tránh được cuộc bao vây lâu ngày của quân Minh
- Có thời gian để củng cố lực lượng, tích trữ lương thực
* Quân Minh chấp nhận tạm hoà với Lê Lợi vì:
Tấn công lâu ngày không có hiệu quả
Dùng kế sách mua chuộc dụ dỗ làm tan dã nghĩa quân
Trong nước đang bị quân Mông Cổ tấn công
Âm mưu mua chuộc Lê Lợi và các nghĩa sỹ Lam Sơn
của quân Minh có thành công không? Vì sao?
Âm mưu mua chuộc Lê Lợi và các nghĩa sỹ Lam Sơn
của quân Minh không thành. Chúng đã làm gì?
- Âm mưu mua chuộc Lê Lợi và các nghĩa sỹ Lam Sơn
của quân Minh không thành công .
- Vì tinh thần yêu nước, ý chí kiên trung của quân ta
1424 - Quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân.
Luyện tập
Câu 1: Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nhân dân khổ cực vì chính sách tàn bạo của nhà Minh
B. Lê Lợi là người yêu nước, có ý trí đánh đuổi giặc
C. Lê Lợi muốn lập được công danh
Có sự ủng hộ, giúp đỡ của hào kiệt và nhân dân.
Không còn ai trong giai đoạn đó có khả năng tiến hành khởi nghĩa
Đáp án C, E là đúng
Câu 2: Điền vào chỗ trống những hiểu biết của em
về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Người chỉ huy nghĩa quân là ……………………, tự xưng là …………………..
- Bộ chỉ huy có ………. người
Nơi diễn ra hội thề của nghĩa quân.
- Ngày dựng cờ khởi nghĩa ………………………………………………
Lê Lợi
Câu 2: Điền vào chỗ trống những hiểu biết của em
về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Người chỉ huy nghĩa quân là ………………, tự xưng là ………………….
- Bộ chỉ huy có ………. người
Nơi diễn ra hội thề của nghĩa quân.
- Ngày dựng cờ khởi nghĩa ………………………………………………
Bình Định Vương
19
Lũng Nhai
2 – 1 - Mậu Tuất (tức 7 – 2 – 1418)
Em rút ra bài học gì cho bản thân qua bài học này ?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY TẠM DỪNG
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc, công tác tốt.
Chúc các em chăm ngoan học giỏi.
Lê Hải Đăng
Trường THCS Viên An
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Chương IV
ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (Thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI)
Bài 18: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)
Tiết 37
I. THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ (1418 - 1423)
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.
Em hãy cho biết những chính sách cai trị tàn ác của Nhà Minh
đối với dân tộc ta?
Tranh minh hoạ Giặc Minh tàn sát bóc lột nhân dân ta
Nhân dân ta khổ nhục trăm đường, tiếng oan không kêu ra được lòng tức giận ngấm nghía trong tâm can, chỉ mong mỏi thoát ra khỏi đống than lửa.
MỜI CÁC EM QUAN SÁT BIA VĨNH LĂNG.
Bia Vĩnh Lăng ghi tóm tắt
tiểu sử của Lê Lợi lý lịch
của các nghĩa sỹ,
thời gian diễn ra khởi nghĩa, những công lao của nghĩa quân do Nguyễn Trãi thảo.
Tượng Lê Lợi
Em hãy cho biết một vài nét về Lê Lợi ?
Lê Lợi sinh ngày
6 tháng 8 năm Ất Sửu.
Là hào trưởng có uy tín,
Là người có chí khí,
giàu lòng yêu nước.
Ông từng nói:
“Bậc trượng phu sinh ở đời
phải cứu nạn lớn, lập công to,
để tiếng thơm hàng nghìn thuở,
chứ đâu lại xun xue
đi phục dịch kẻ khác”
Chân dung Lê Lợi
Lam Sơn được chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng
với miền núi và có địa thế hiểm trở. Thuận lợi cho những ngày đầu
khởi nghĩa khi lực lượng còn non yếu.
- Quê hương của Lê Lợi
Tộc Thái
Tộc Việt
Tộc Mường
Lam Sơn là nơi giao tiếp của các dân tộc anh em Việt - Mường - Thái
Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn
Nhân dân không chịu khuất phục, lầm than nô lệ.
Lê Lợi là người yêu nước, giàu lòng nhân nghĩa, có chí khí, …
Vì thế, khi nghe tin Lê Lợi Khởi nghĩa khắp nơi hào kiệt đã tìm về. Trong đó có Nguyễn Trãi
Chân dung Nguyễn Trãi
Tranh minh họa
Hội thề Lũng Nhai (1416)
“Tôi là phụ đạo Lê Lợi cùng Lê Lai, …, Nguyễn Trãi, Đinh Liệt, Lưu Nhân Chú. 19 người tuy họ hàng, quê quán khác nhau, nhưng kết nghĩa thân nhau như một tổ liền cành. Phận vinh hiển có khác nhau mong có tình như một họ… chung sức đồng lòng, giữ gìn đất nước làm cho xóm làng được ăn ở yên lành. Thề sống chết cùng nhau, không dám quên lời thế son sắt… Kính xin có lời thề!”
DANH SÁCH 19 NGƯỜI TẠI HỘI THỀ LŨNG NHAI
Lê Lợi: Xuân Thắng - Thọ Xuân - Thanh Hoá
Lê Lai: Dựng Tú - Ngọc lặc – Thanh Hoá
Nguyễn Thận: Mục sơn - Thọ Xuân Thanh Hoá
Lê Văn An: Cùng quê với nguyễn Thận
Lê Văn Linh: Hải Lịch - Thọ Xuân Thanh Hoá
Trịnh Khả: Vĩnh Lộc – Thanh Hoá
Trương Lôi: Thu Mệnh -Thọ Xuân Thanh Hoá
Lê Liễu: Lam Sơn – Thanh Hoá
Bùi Quốc Hưng: Cống Khê – CHương Mỹ - Hà Nội
Lê Hiểm: Ngọc Châu - Ngọc Lặc - Thanh Hoá
Lê Ninh : Chưa rõ lai lịch
Vũ Uy: Thu Mệnh - Thọ Xuân - Thanh Hoá
Nguyễn Trãi: Thường Tín – Hà Nội
Đinh Liệt: Thuỷ Cối - Thọ Xuân - Thanh Hoá
Lưu Nhân Chú: Vạn Yên - Đại Từ -Thái Nguyên
Lê Bồi: Lương Giang - Thuệu Hoá – Thanh Hoá
Nguyễn Lý: Xuân Lam - Thọ Xuân Thanh Hoá
Đinh Lan: Thuý Cối - Thọ Xuân – Thanh Hoá
Trương Chiến : Thu Mệnh - Thọ Xuân - Thanh Hoá
Khi đã có đầy đủ các yếu tố cần thiết của một cuộc khởi nghĩa Lê Lợi và Bộ chỉ huy nghĩa quân đã làm gì ?
Ngày 2 – 1 năm Mậu Tuất (tức ngày 7 tháng 2 năm 1418).
Lê Lợi tế cờ khởi nghĩa tự xưng là Bình Định Vương
2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.
Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước thề không cùng sống
- Nhân dân bốn cõi một nhà,
dựng cần trúc, ngọn cờ phấp phới.
- Tướng sĩ một lòng phụ tử,
hoà nước sông chén rượu ngọt ngào
Các em thảo luận câu hỏi sau:
Câu 1: Tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn giai đoạn 1418 – 1423?
Câu 2: Vì sao Lê Lợi quyết định tạm hoà với quân Minh và được quân Minh chấp nhận?
Nghĩa quân chiến đấu trong điều kiện hết sức khó khăn:
Quân Minh vây giáp với lực lượng lớn
(lên tới hàng chục vạn lính)
Lực lượng quân ta yếu:
(Có lúc không đến 100 người)
Lương thực thiếu thốn:
(Phải mổ voi và ngựa chiến để ăn thịt)
“Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần
Khi Khôi Huyện quân không một đội”
Nghĩa quân phải 3 lần rút lên núi Chí Linh (thủ hiểm) vào các năm 1418; 1419; 1421.
Trong bối cảnh khó khăn đó yếu tố nào đã khiến cho
quân ta trụ vững được trước sức tấn công của giặc?
Tinh thần yêu nước,
Lòng dũng cảm, sự hy sinh cao cả của nghĩa quân
(đặc biệt là của Lê Lai)
Lê lai là người dân tộc Mường – quê ở Dựng Tú - Ngọc Lặc –Thanh Hoá.
Gia đình có 5 người tham gia nghĩa quân Lam Sơn thì 4 người đã hi sinh
trong chiến đấu.
Trong đợt nghĩa quân bị bao vây năm 1418: Để giải cứu cho nghĩa quân
Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi cùng một toán nghĩa sĩ phá vòng vây xuống núi.Bị quân Minh giết hại. Quân Minh tưởng đã giết được Lê Lợi nên rút quân. Hành động của Lê Lai xả thân vì nước trở thành một hình tượng anh hùng không bao giờ phai nhạt trong ký ức của dân tộc ta.
* 1423 - Lê Lợi tạm hoà với quân Minh vì:
- Tránh được cuộc bao vây lâu ngày của quân Minh
- Có thời gian để củng cố lực lượng, tích trữ lương thực
* Quân Minh chấp nhận tạm hoà với Lê Lợi vì:
Tấn công lâu ngày không có hiệu quả
Dùng kế sách mua chuộc dụ dỗ làm tan dã nghĩa quân
Trong nước đang bị quân Mông Cổ tấn công
Âm mưu mua chuộc Lê Lợi và các nghĩa sỹ Lam Sơn
của quân Minh có thành công không? Vì sao?
Âm mưu mua chuộc Lê Lợi và các nghĩa sỹ Lam Sơn
của quân Minh không thành. Chúng đã làm gì?
- Âm mưu mua chuộc Lê Lợi và các nghĩa sỹ Lam Sơn
của quân Minh không thành công .
- Vì tinh thần yêu nước, ý chí kiên trung của quân ta
1424 - Quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân.
Luyện tập
Câu 1: Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nhân dân khổ cực vì chính sách tàn bạo của nhà Minh
B. Lê Lợi là người yêu nước, có ý trí đánh đuổi giặc
C. Lê Lợi muốn lập được công danh
Có sự ủng hộ, giúp đỡ của hào kiệt và nhân dân.
Không còn ai trong giai đoạn đó có khả năng tiến hành khởi nghĩa
Đáp án C, E là đúng
Câu 2: Điền vào chỗ trống những hiểu biết của em
về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Người chỉ huy nghĩa quân là ……………………, tự xưng là …………………..
- Bộ chỉ huy có ………. người
Nơi diễn ra hội thề của nghĩa quân.
- Ngày dựng cờ khởi nghĩa ………………………………………………
Lê Lợi
Câu 2: Điền vào chỗ trống những hiểu biết của em
về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Người chỉ huy nghĩa quân là ………………, tự xưng là ………………….
- Bộ chỉ huy có ………. người
Nơi diễn ra hội thề của nghĩa quân.
- Ngày dựng cờ khởi nghĩa ………………………………………………
Bình Định Vương
19
Lũng Nhai
2 – 1 - Mậu Tuất (tức 7 – 2 – 1418)
Em rút ra bài học gì cho bản thân qua bài học này ?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY TẠM DỪNG
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc, công tác tốt.
Chúc các em chăm ngoan học giỏi.
Lê Hải Đăng
Trường THCS Viên An
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)