Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Chia sẻ bởi Lê Hoàng Ngọc Hân |
Ngày 29/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN THAM DỰ TIẾT THAO GIẢNG
MÔN: LỊCH SỬ 7
GVTH: LÊ HOÀNG NGỌC HÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát bức tranh, lược đồ sau
em hãy nêu nội dung của bài học
có liên quan đến hình ảnh trên?
BÀI 19 CUỘC KHỞI NGHĨA
LAM SƠN (1418-1427) (TT)
III/ KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM 1426- CUỐI NĂM 1427)
BÀI 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) (TT)
III/ KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426- CUỐI NĂM 1427)
1/ Trận Tốt Động- Chúc Động (cuối năm 1426).
Tháng 10/1426, 5 vạn viện binh giặc do
Vương Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan.
Vương Thông mở cuộc tấn công vào Cao Bộ nhằm mục đích gì?
Trước tình hình đó, nghĩa quân đối phó như thế nào?
- 7/11/1426, Vương Thông tiến đánh Cao Bộ.
- Ta đặt phục binh ở Tốt Động- Chúc Động.
Em hãy trình bày diễn biến trận
Tốt Động- Chúc Động?
Lược đồ trận Tốt Động - Chúc Động
tốt động
cao bộ
CHÚC ĐỘNG
- Kết quả: 5 vạn tên giặc bị tử thương, bắt sống trên
một vạn. Vương Thông bị thương bỏ chạy về Đông Quan.
Chiến thắng Tốt Động- Chúc Động có ý nghĩa như thế nào?
“Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm,
Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.”
(Bình Ngô Đại Cáo)
BÀI 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
(TT)
III/ KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426- CUỐI NĂM 1427)
2/ Trận Chi Lăng- Xương Giang (tháng 10/1427)
Tháng 10/1427, 15 vạn viện binh chia làm 2 đạo
do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy kéo vào nước ta.
Trước tình hình đó, Bộ chỉ huy quyết định gì?
Tại sao ta lại tập trung tiêu diệt viện binh trước mà không giải phóng thành Đông Quan?
Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang
THẢO LUẬN NHÓM (3’)
Nhóm 1-2: Em hãy trình bày diễn biến
trận Chi Lăng?
Nhóm 3- 4: Em hãy trình bày diễn biến
trận Xương Giang?
Pha lũy
khâu ôn
ải lưu
CHI L ĂNG
cần trạm
chi lAng
cần trạm
phố cát
cánh đồng xương giang
thị cầu
chí linh
Một phần tuyến QL 1A chạy qua
địa phận Ải Chi Lăng
Ải Chi Lăng
Núi nơi Liễu Thăng
bị chém cụt đầu
Tượng đài
chiến thắng Chi Lăng
Hội thề được tổ chức vào ngày 10-12-1427 (ngày 22-11 năm Đinh Mùi) tại một địa điểm ở phía nam thành Đông Quan - đó là hội thề Đông Quan. Phái đoàn nghĩa quân do Lê Lợi cầm đầu, phái đoàn quân Minh do Vương Thông cầm đầu. Trong hội thề, Vương Thông cam kết rút hết quân về nước, bắt đầu từ ngày 29-12-1427.
Văn bản hội thề do Nguyễn Trãi soạn thảo và Vương Thông thay mặt toàn thể quân Minh đọc tuyên thệ với nội dung:
"Từ sau khi lập lời thề này,quan tổng binh thành Sơn Hầu là Vương Thông quả tự lòng thành, đúng theo lời bàn, đem quân về nước, không thể kéo dài năm tháng để đợi viện binh đến nơi.
Về phía bọn tổng binh Vương Thông, nếu không có lòng thực lại tự trái lời thề.còn kéo dài năm tháng để đợi viện binh hoặc do quan quân đi qua đâu cướp bóc nhân dân thì Trời, Đất cùng danh sơn, thần kì các xứ tất đem bọn quan quân Tổng binh Vương Thông cho đến cả nhà, thân thích, làm cho chết hết và cả quan quân cũng không một người nào về đến nhà".
BÀI 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
(TT)
III/ KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM 1426- CUỐI NĂM 1427)
2/ Trận Chi Lăng- Xương Giang (tháng 10/1427)
-Tháng 10/1427, 15 vạn viện binh chia làm 2 đạo
do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy kéo vào nước ta.
- 8/10 Liễu Thăng bị giết tại ải Chi Lăng. Lương Minh lên thay,
tiến xuống Xương Giang bị ta tiêu diệt ở CầnTrạm, Phố Cát.
- Lê Lợi sai đem chiến lợi phẩm đến doanh trại Mộc Thạnh.
Mộc Thạnh hoảng sợ,bỏ chạy về nước.
- Vương Thông xin hoà, chấp nhận mở hội thề Đông Quan
(10/12/1427) để rút quân về nước.
- 3/1/1428, đất nước sạch bóng quân thù.
`
SƠ KẾT BÀI HỌC
Dựa vào lược đồ trận Chi Lăng- Xương Giang,
em hãy trình bày tóm tắt diễn biến chính?
1/ Đây là trận đánh nào ?
Lê Lợi không trực tiếp tham gia .
Là điển hình của nghệ thuật đánh mai phục.
Tiêu diệt 5 vạn bắt sống 1 vạn địch.
Trận Tốt Dộng Chúc Dộng
2/ Đây là địa danh nào ?
Nằm gần biên giới Việt –Trung.
Có địa thế hiểm trở.
Nơi Liễu Thăng bỏ mạng.
Chi Lang
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài kết hợp lược đồ SGK.
Xem bài mới: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (TT)
phần III (3)
+ Nguyên nhân thắng lợi
+ Ý nghĩa lịch sử
(SGK/93).
- Lập bảng niên biểu của cuộc khởi nghĩa.
XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN THAM DỰ TIẾT THAO GIẢNG
MÔN: LỊCH SỬ 7
GVTH: LÊ HOÀNG NGỌC HÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát bức tranh, lược đồ sau
em hãy nêu nội dung của bài học
có liên quan đến hình ảnh trên?
BÀI 19 CUỘC KHỞI NGHĨA
LAM SƠN (1418-1427) (TT)
III/ KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM 1426- CUỐI NĂM 1427)
BÀI 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) (TT)
III/ KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426- CUỐI NĂM 1427)
1/ Trận Tốt Động- Chúc Động (cuối năm 1426).
Tháng 10/1426, 5 vạn viện binh giặc do
Vương Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan.
Vương Thông mở cuộc tấn công vào Cao Bộ nhằm mục đích gì?
Trước tình hình đó, nghĩa quân đối phó như thế nào?
- 7/11/1426, Vương Thông tiến đánh Cao Bộ.
- Ta đặt phục binh ở Tốt Động- Chúc Động.
Em hãy trình bày diễn biến trận
Tốt Động- Chúc Động?
Lược đồ trận Tốt Động - Chúc Động
tốt động
cao bộ
CHÚC ĐỘNG
- Kết quả: 5 vạn tên giặc bị tử thương, bắt sống trên
một vạn. Vương Thông bị thương bỏ chạy về Đông Quan.
Chiến thắng Tốt Động- Chúc Động có ý nghĩa như thế nào?
“Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm,
Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.”
(Bình Ngô Đại Cáo)
BÀI 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
(TT)
III/ KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426- CUỐI NĂM 1427)
2/ Trận Chi Lăng- Xương Giang (tháng 10/1427)
Tháng 10/1427, 15 vạn viện binh chia làm 2 đạo
do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy kéo vào nước ta.
Trước tình hình đó, Bộ chỉ huy quyết định gì?
Tại sao ta lại tập trung tiêu diệt viện binh trước mà không giải phóng thành Đông Quan?
Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang
THẢO LUẬN NHÓM (3’)
Nhóm 1-2: Em hãy trình bày diễn biến
trận Chi Lăng?
Nhóm 3- 4: Em hãy trình bày diễn biến
trận Xương Giang?
Pha lũy
khâu ôn
ải lưu
CHI L ĂNG
cần trạm
chi lAng
cần trạm
phố cát
cánh đồng xương giang
thị cầu
chí linh
Một phần tuyến QL 1A chạy qua
địa phận Ải Chi Lăng
Ải Chi Lăng
Núi nơi Liễu Thăng
bị chém cụt đầu
Tượng đài
chiến thắng Chi Lăng
Hội thề được tổ chức vào ngày 10-12-1427 (ngày 22-11 năm Đinh Mùi) tại một địa điểm ở phía nam thành Đông Quan - đó là hội thề Đông Quan. Phái đoàn nghĩa quân do Lê Lợi cầm đầu, phái đoàn quân Minh do Vương Thông cầm đầu. Trong hội thề, Vương Thông cam kết rút hết quân về nước, bắt đầu từ ngày 29-12-1427.
Văn bản hội thề do Nguyễn Trãi soạn thảo và Vương Thông thay mặt toàn thể quân Minh đọc tuyên thệ với nội dung:
"Từ sau khi lập lời thề này,quan tổng binh thành Sơn Hầu là Vương Thông quả tự lòng thành, đúng theo lời bàn, đem quân về nước, không thể kéo dài năm tháng để đợi viện binh đến nơi.
Về phía bọn tổng binh Vương Thông, nếu không có lòng thực lại tự trái lời thề.còn kéo dài năm tháng để đợi viện binh hoặc do quan quân đi qua đâu cướp bóc nhân dân thì Trời, Đất cùng danh sơn, thần kì các xứ tất đem bọn quan quân Tổng binh Vương Thông cho đến cả nhà, thân thích, làm cho chết hết và cả quan quân cũng không một người nào về đến nhà".
BÀI 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
(TT)
III/ KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM 1426- CUỐI NĂM 1427)
2/ Trận Chi Lăng- Xương Giang (tháng 10/1427)
-Tháng 10/1427, 15 vạn viện binh chia làm 2 đạo
do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy kéo vào nước ta.
- 8/10 Liễu Thăng bị giết tại ải Chi Lăng. Lương Minh lên thay,
tiến xuống Xương Giang bị ta tiêu diệt ở CầnTrạm, Phố Cát.
- Lê Lợi sai đem chiến lợi phẩm đến doanh trại Mộc Thạnh.
Mộc Thạnh hoảng sợ,bỏ chạy về nước.
- Vương Thông xin hoà, chấp nhận mở hội thề Đông Quan
(10/12/1427) để rút quân về nước.
- 3/1/1428, đất nước sạch bóng quân thù.
`
SƠ KẾT BÀI HỌC
Dựa vào lược đồ trận Chi Lăng- Xương Giang,
em hãy trình bày tóm tắt diễn biến chính?
1/ Đây là trận đánh nào ?
Lê Lợi không trực tiếp tham gia .
Là điển hình của nghệ thuật đánh mai phục.
Tiêu diệt 5 vạn bắt sống 1 vạn địch.
Trận Tốt Dộng Chúc Dộng
2/ Đây là địa danh nào ?
Nằm gần biên giới Việt –Trung.
Có địa thế hiểm trở.
Nơi Liễu Thăng bỏ mạng.
Chi Lang
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài kết hợp lược đồ SGK.
Xem bài mới: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (TT)
phần III (3)
+ Nguyên nhân thắng lợi
+ Ý nghĩa lịch sử
(SGK/93).
- Lập bảng niên biểu của cuộc khởi nghĩa.
XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoàng Ngọc Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)