Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Chia sẻ bởi Vũ Xuân Giang |
Ngày 29/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Bài giảng Lịch sử lớp 7
Bài tập: Nối các mốc thời gian sau cho phù hợp với các sự kiện lịch sử?
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426 ?
Đáp án:
Cuối 1424: Giải phóng Nghệ An
Năm 1425: Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá
Năm 1426: Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động
TIếT 39. Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
( 1418 - 1427) (Tiếp theo)
III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng
( cuối năm 1426 - cuối năm 1427).
1. Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)
Lược đồ trận Tốt Động - Chúc Động
"Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm,
Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm"
(Bình Ngô đại cáo)
Mô tả thất bại thảm hại của giặc Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động
2. Trận Chi Lăng - Xương Giang (10/1427).
Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang
"Ngày mười tám, trận Chi Lăng Liễu Thăng thất thế,
Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong
Ngày hăm tám, Thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn.
.Đánh một trận, sạch không kình ngạc,
Đánh hai trận, tan tác chim muông
.Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội,
Thương thư Hoàng Phúc trói tay tự xin hàng.
Lạng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đường,
Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước."
(Bình Ngô đại cáo )
Mô tả chiến thắng oanh liệt, giòn giã của nghĩa quân Lam Sơn và sự thất bại thảm hại, nhục nhã của giặc Minh
Hội thề được tổ chức vào ngày 10-12-1427 (ngày 22-11 năm Đinh Mùi) tại một địa điểm ở phía nam thành Đông Quan - đó là hội thề Đông Quan. Phái đoàn nghĩa quân do Lê Lợi cầm đầu, phái đoàn quân Minh do Vương Thông cầm đầu. Trong hội thề, Vương Thông cam kết rút hết quân về nước, bắt đầu từ ngày 29-12-1427.
Văn bản hội thề do Nguyễn Trãi soạn thảo và Vương Thông thay mặt toàn thể quân Minh đọc tuyên thệ với nội dung:
"Từ sau khi lập lời thề này,quan tổng binh thành Sơn Hầu là Vương Thông quả tự lòng thành, đúng theo lời bàn, đem quân về nước, không thể kéo dài năm tháng để đợi viện binh đến nơi.
Về phía bọn tổng binh Vương Thông, nếu không có lòng thực lại tự trái lời thề.còn kéo dài năm tháng để đợi viện binh hoặc do quan quân đi qua đâu cướp bóc nhân dân thì Trời, Đất cùng danh sơn, thần kì các xứ tất đem bọn quan quân Tổng binh Vương Thông cho đến cả nhà, thân thích, làm cho chết hết và cả quan quân cũng không một người nào về đến nhà".
(Dẫn theo Nguyễn Trãi, Toàn tập, tr.173)
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử:
a) Nguyên nhân:
- Kết thúc 20 năm đô hộ của giặc Minh.
- Mở ra một thời kì mới cho đất nước.
- Nhân dân ủng hộ.
- Tập chung được sức mạnh của cả nước.
- Đường lối chiến lược, chiến thuật tài tình của những người lãnh đạo.
b) ý nghĩa lịch sử:
Bài tập: Hãy sắp xếp các hình ảnh sau theo trình tự diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
a
f
c
b
e
d
Bài tập: Nối các mốc thời gian sau cho phù hợp với các sự kiện lịch sử?
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426 ?
Đáp án:
Cuối 1424: Giải phóng Nghệ An
Năm 1425: Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá
Năm 1426: Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động
TIếT 39. Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
( 1418 - 1427) (Tiếp theo)
III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng
( cuối năm 1426 - cuối năm 1427).
1. Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)
Lược đồ trận Tốt Động - Chúc Động
"Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm,
Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm"
(Bình Ngô đại cáo)
Mô tả thất bại thảm hại của giặc Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động
2. Trận Chi Lăng - Xương Giang (10/1427).
Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang
"Ngày mười tám, trận Chi Lăng Liễu Thăng thất thế,
Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong
Ngày hăm tám, Thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn.
.Đánh một trận, sạch không kình ngạc,
Đánh hai trận, tan tác chim muông
.Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội,
Thương thư Hoàng Phúc trói tay tự xin hàng.
Lạng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đường,
Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước."
(Bình Ngô đại cáo )
Mô tả chiến thắng oanh liệt, giòn giã của nghĩa quân Lam Sơn và sự thất bại thảm hại, nhục nhã của giặc Minh
Hội thề được tổ chức vào ngày 10-12-1427 (ngày 22-11 năm Đinh Mùi) tại một địa điểm ở phía nam thành Đông Quan - đó là hội thề Đông Quan. Phái đoàn nghĩa quân do Lê Lợi cầm đầu, phái đoàn quân Minh do Vương Thông cầm đầu. Trong hội thề, Vương Thông cam kết rút hết quân về nước, bắt đầu từ ngày 29-12-1427.
Văn bản hội thề do Nguyễn Trãi soạn thảo và Vương Thông thay mặt toàn thể quân Minh đọc tuyên thệ với nội dung:
"Từ sau khi lập lời thề này,quan tổng binh thành Sơn Hầu là Vương Thông quả tự lòng thành, đúng theo lời bàn, đem quân về nước, không thể kéo dài năm tháng để đợi viện binh đến nơi.
Về phía bọn tổng binh Vương Thông, nếu không có lòng thực lại tự trái lời thề.còn kéo dài năm tháng để đợi viện binh hoặc do quan quân đi qua đâu cướp bóc nhân dân thì Trời, Đất cùng danh sơn, thần kì các xứ tất đem bọn quan quân Tổng binh Vương Thông cho đến cả nhà, thân thích, làm cho chết hết và cả quan quân cũng không một người nào về đến nhà".
(Dẫn theo Nguyễn Trãi, Toàn tập, tr.173)
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử:
a) Nguyên nhân:
- Kết thúc 20 năm đô hộ của giặc Minh.
- Mở ra một thời kì mới cho đất nước.
- Nhân dân ủng hộ.
- Tập chung được sức mạnh của cả nước.
- Đường lối chiến lược, chiến thuật tài tình của những người lãnh đạo.
b) ý nghĩa lịch sử:
Bài tập: Hãy sắp xếp các hình ảnh sau theo trình tự diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
a
f
c
b
e
d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Xuân Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)