Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Toàn |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Phòng Giáo dục và Đào tạo
Quốc Oai
Bài Giảng
Môn : Lịch Sử 7
Người thực hiện : Nguyễn Thị Toàn
Trường THCS Thị Trấn
Ngày 8 - tháng 1 - năm 2010
Phòng Giáo dục và Đào tạo
Quốc Oai
Bài Giảng
Môn : Lịch Sử 7
Người thực hiện : Nguyễn Thị Toàn
Trường THCS Thị Trấn
Ngày 8 - tháng 1 - năm 2010
Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : ¤ng lµ mét hµo trëng cã uy tÝn . ¤ng lµ ai ?
Nguyễn Trãi
Lê Lai
Lê Lợi
Lưu Nhân Chú
Câu 2 : Lª Lîi dùng cê khëi nghÜa n¨m nµo ?
1416
1417
1418
1421
Câu 3 : Theo em , vùng đất Lam Sơn có đặc điểm gì ?
Địa thế hiểm trở
Thuận tiện cho việc lập căn cứ khởi nghĩa
Cả ba ý trên đều đúng
Là nơi giao tiếp của các dân tộc
Câu 4 : T¹i sao Lª Lîi ®Ò nghÞ t¹m hoµ víi qu©n Minh ?
Để thần phục quân Minh .
Để thăm dò quân Minh.
Để củng cố và chuẩn bị lực lượng.
Vừa để hoà hoãn cuộc chiến vừa để thăm dò
Bài 19 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
(1418 - 1427)
Tiết 38 : II - Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc
(1424 - 1426)
1/ Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
a/ Kế hoạch Nguyễn Chích :
Lam sơn
Đa Căng
Tây đô
Diễn Châu
nghệ an
Trà Lân
Khả Lưu
Lục Niên
Tân Bình
Thuận hoá
1418->1423
"Nguyễn Chích là một nông dân nghèo ở Thanh Hoá, đã từng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ở nam Thanh Hoá và hoạt động ở vùng bắc Nghệ An. Năm 1420, Nguyễn Chích đem quân gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Ông là một tướng chỉ huy xuất sắc, một nhà quân sự giỏi.
Trong một buổi họp bàn của các tướng, Nguyễn Chích nói: "Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng người đông, tôi đã từng qua lại nên rất thông thuộc đất ấy. Nay hãy trước hết thu lấy Trà Long, chiếm giữ cho được Nghệ An để làm đất đứng chân, rồi dựa vào sức người và của cải ở đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ.
(Đại cương lịch sử Việt Nam)
Lam sơn
Đa Căng
Tây đô
Diễn Châu
nghệ an
Trà Lân
Khả Lưu
Lục Niên
Tân Bình
Thuận hoá
Bài 19 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
(1418 - 1427)
Tiết 38 : II - Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc
(1424 - 1426)
1/ Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
a/ Kế hoạch Nguyễn Chích
Kế hoạch Nguyễn Chích có tác dụng như thế nào ?
Thoát khỏi thế bị bao vây -> Thanh Hoá
dân thưa, đất ít -> không phát triển được lực lượng
- Mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát của
nghĩa quân, phát triển được lực lượng
(Nghệ An đất rộng - người đông)
Bài 19 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
(1418 - 1427)
Tiết 38 : II - Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc
(1424 - 1426)
1/ Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
a/ Kế hoạch Nguyễn Chích
b/ Giải phóng Nghệ An
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Thuận hoá
Trà Lân
Diễn Châu
Khả Lưu
Lục Niên
Đa Căng
nghệ an
12-10-1424
Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích ?
Kế hoạch Nguyễn Chích đã thắng lợi
Vùng giải phóngđược mở rộng, lực lượng nghĩa quân lớn mạnh
Quân địch phải co cụm vào các thành Nghệ An, Diễn Châu, Tây Đô
Bài 19 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
(1418 - 1427)
Tiết 38 : II - Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc
(1424 - 1426)
1/ Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
a/ Kế hoạch Nguyễn Chích
b/ Giải phóng Nghệ An
2/Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
Trà Lân
Khả lưu
Đa Căng
Diễn Châu
Đa Căng
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Thuận hoá
Lục Niên
nghệ an
Đa Căng
Lam sơn
Tây đô
Diễn Châu
nghệ an
Trà Lân
Khả Lưu
Lục Niên
Em hãy so sánh từ sau khi ta giải phóng được Tân Bỡnh, Thuận Hoá tương quan lực lượng gi?a ta và địch thay đổi như thế nào?
Ai nhanh hơn
Lực lượng nghĩa quân trưởng thành vượt bậc, khu giải phóng được mở rộng suốt từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên.
Lực lượng bị tiêu hao dần, lâm vào thế bị động, chúng phải co cụm phòng thủ ở thành Nghệ An và Tây Đô
Ta
Địch
Bài 19 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
(1418 - 1427)
Tiết 38 : II - Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc
(1424 - 1426)
1/ Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
a/ Kế hoạch Nguyễn Chích
b/ Giải phóng Nghệ An
2/Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
3/ Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động
(cuối năm1426)
"Tháng 2 năm 1425, Lê Lợi kéo quân đến làng Đa Lôi (xã Nam Kim, Nam Đàn Nghệ An) thì già, trẻ tranh nhau đem trâu, rượu đến đón và khao quân. Họ đều nói: Không ngờ ngày nay lại trông thấy uy nghi của nước cũ. Khi nghĩa quân chia nhau đi lấy đất các châu huyện, đi đến đâu người ta nghe tiếng là quy phục và nhân dân trong cõi dắt díu nhau đến như đi chợ. Mỗi châu, huyện được giải phóng lại có hàng ngàn trai tráng nô nức ra nhập nghĩa quân. Có những gia đình, hai cha con hoặc mấy anh em cùng xin ra nhập ngũ ."
(Khởi nghĩa Lam Sơn, NXB Khoa học xã hội )
Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối 1424 -> cuối 1426 ?
Đáp án
- Đường lối đánh giặc đúng đắn mưu lược.
- Sử dụng chiến thuật sáng tạo.
- Do sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân.
- Sự chỉ huy tài tình của Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân.
Thảo luận nhóm
1
Ai là người đã nguyện hi sinh cứu Lê Lợi?
2
3
4
Cuối năm 1424 nghĩa quân Lam Sơn chuyển địa bàn hoạt động vào đó
5
Tên một đồn giặc bị quân Lam Sơn đánh bại
Người giúp Lê Lợi rất nhiều trong việc hoạch định kế sách
Tên của cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XV
Hàng dọc
Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
TRò chơI ô chữ
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc những ý sau: - Kế hoạch tiến quân của Nguyễn Chích, kết quả và ý nghĩa của đợt tiến công đó. - Quá trình giải phóng Tân Bình Thuận Hoá, tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn.
+ Đọc trước phần III của bài.
- Làm bài tập 2 SGK.
Chúc các em học tốt, cảm ơn các thầy cô đã đến dự giờ !
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Phòng Giáo dục và Đào tạo
Quốc Oai
Bài Giảng
Môn : Lịch Sử 7
Người thực hiện : Nguyễn Thị Toàn
Trường THCS Thị Trấn
Ngày 8 - tháng 1 - năm 2010
Phòng Giáo dục và Đào tạo
Quốc Oai
Bài Giảng
Môn : Lịch Sử 7
Người thực hiện : Nguyễn Thị Toàn
Trường THCS Thị Trấn
Ngày 8 - tháng 1 - năm 2010
Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : ¤ng lµ mét hµo trëng cã uy tÝn . ¤ng lµ ai ?
Nguyễn Trãi
Lê Lai
Lê Lợi
Lưu Nhân Chú
Câu 2 : Lª Lîi dùng cê khëi nghÜa n¨m nµo ?
1416
1417
1418
1421
Câu 3 : Theo em , vùng đất Lam Sơn có đặc điểm gì ?
Địa thế hiểm trở
Thuận tiện cho việc lập căn cứ khởi nghĩa
Cả ba ý trên đều đúng
Là nơi giao tiếp của các dân tộc
Câu 4 : T¹i sao Lª Lîi ®Ò nghÞ t¹m hoµ víi qu©n Minh ?
Để thần phục quân Minh .
Để thăm dò quân Minh.
Để củng cố và chuẩn bị lực lượng.
Vừa để hoà hoãn cuộc chiến vừa để thăm dò
Bài 19 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
(1418 - 1427)
Tiết 38 : II - Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc
(1424 - 1426)
1/ Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
a/ Kế hoạch Nguyễn Chích :
Lam sơn
Đa Căng
Tây đô
Diễn Châu
nghệ an
Trà Lân
Khả Lưu
Lục Niên
Tân Bình
Thuận hoá
1418->1423
"Nguyễn Chích là một nông dân nghèo ở Thanh Hoá, đã từng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ở nam Thanh Hoá và hoạt động ở vùng bắc Nghệ An. Năm 1420, Nguyễn Chích đem quân gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Ông là một tướng chỉ huy xuất sắc, một nhà quân sự giỏi.
Trong một buổi họp bàn của các tướng, Nguyễn Chích nói: "Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng người đông, tôi đã từng qua lại nên rất thông thuộc đất ấy. Nay hãy trước hết thu lấy Trà Long, chiếm giữ cho được Nghệ An để làm đất đứng chân, rồi dựa vào sức người và của cải ở đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ.
(Đại cương lịch sử Việt Nam)
Lam sơn
Đa Căng
Tây đô
Diễn Châu
nghệ an
Trà Lân
Khả Lưu
Lục Niên
Tân Bình
Thuận hoá
Bài 19 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
(1418 - 1427)
Tiết 38 : II - Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc
(1424 - 1426)
1/ Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
a/ Kế hoạch Nguyễn Chích
Kế hoạch Nguyễn Chích có tác dụng như thế nào ?
Thoát khỏi thế bị bao vây -> Thanh Hoá
dân thưa, đất ít -> không phát triển được lực lượng
- Mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát của
nghĩa quân, phát triển được lực lượng
(Nghệ An đất rộng - người đông)
Bài 19 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
(1418 - 1427)
Tiết 38 : II - Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc
(1424 - 1426)
1/ Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
a/ Kế hoạch Nguyễn Chích
b/ Giải phóng Nghệ An
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Thuận hoá
Trà Lân
Diễn Châu
Khả Lưu
Lục Niên
Đa Căng
nghệ an
12-10-1424
Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích ?
Kế hoạch Nguyễn Chích đã thắng lợi
Vùng giải phóngđược mở rộng, lực lượng nghĩa quân lớn mạnh
Quân địch phải co cụm vào các thành Nghệ An, Diễn Châu, Tây Đô
Bài 19 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
(1418 - 1427)
Tiết 38 : II - Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc
(1424 - 1426)
1/ Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
a/ Kế hoạch Nguyễn Chích
b/ Giải phóng Nghệ An
2/Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
Trà Lân
Khả lưu
Đa Căng
Diễn Châu
Đa Căng
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Thuận hoá
Lục Niên
nghệ an
Đa Căng
Lam sơn
Tây đô
Diễn Châu
nghệ an
Trà Lân
Khả Lưu
Lục Niên
Em hãy so sánh từ sau khi ta giải phóng được Tân Bỡnh, Thuận Hoá tương quan lực lượng gi?a ta và địch thay đổi như thế nào?
Ai nhanh hơn
Lực lượng nghĩa quân trưởng thành vượt bậc, khu giải phóng được mở rộng suốt từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên.
Lực lượng bị tiêu hao dần, lâm vào thế bị động, chúng phải co cụm phòng thủ ở thành Nghệ An và Tây Đô
Ta
Địch
Bài 19 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
(1418 - 1427)
Tiết 38 : II - Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc
(1424 - 1426)
1/ Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
a/ Kế hoạch Nguyễn Chích
b/ Giải phóng Nghệ An
2/Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
3/ Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động
(cuối năm1426)
"Tháng 2 năm 1425, Lê Lợi kéo quân đến làng Đa Lôi (xã Nam Kim, Nam Đàn Nghệ An) thì già, trẻ tranh nhau đem trâu, rượu đến đón và khao quân. Họ đều nói: Không ngờ ngày nay lại trông thấy uy nghi của nước cũ. Khi nghĩa quân chia nhau đi lấy đất các châu huyện, đi đến đâu người ta nghe tiếng là quy phục và nhân dân trong cõi dắt díu nhau đến như đi chợ. Mỗi châu, huyện được giải phóng lại có hàng ngàn trai tráng nô nức ra nhập nghĩa quân. Có những gia đình, hai cha con hoặc mấy anh em cùng xin ra nhập ngũ ."
(Khởi nghĩa Lam Sơn, NXB Khoa học xã hội )
Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối 1424 -> cuối 1426 ?
Đáp án
- Đường lối đánh giặc đúng đắn mưu lược.
- Sử dụng chiến thuật sáng tạo.
- Do sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân.
- Sự chỉ huy tài tình của Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân.
Thảo luận nhóm
1
Ai là người đã nguyện hi sinh cứu Lê Lợi?
2
3
4
Cuối năm 1424 nghĩa quân Lam Sơn chuyển địa bàn hoạt động vào đó
5
Tên một đồn giặc bị quân Lam Sơn đánh bại
Người giúp Lê Lợi rất nhiều trong việc hoạch định kế sách
Tên của cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XV
Hàng dọc
Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
TRò chơI ô chữ
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc những ý sau: - Kế hoạch tiến quân của Nguyễn Chích, kết quả và ý nghĩa của đợt tiến công đó. - Quá trình giải phóng Tân Bình Thuận Hoá, tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn.
+ Đọc trước phần III của bài.
- Làm bài tập 2 SGK.
Chúc các em học tốt, cảm ơn các thầy cô đã đến dự giờ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)