Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Chia sẻ bởi Lê Thành Phúc |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: LÊ THỊ THANH CHÂU
Sử 7
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Môn Lịch sử
Trường THCS: Tôn Đức Thắng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trỡnh by túm t?t di?n bi?n chớnh c?a cu?c kh?i nghia Lam Son trong giai do?n 1418 - 1423 ?
Đây là giai đoạn đầy khó khăn, thử thách của cuộc khởi nghĩa
+ Quân địch đông và nham hiểm
+ Lực lượng của ta non yếu, thiếu thốn mọi mặt
+ Nghĩa quân phải ba lần rút lên núi Chí Linh (1418, 1419, 1423)
+ Tuy gặp khó khăn nhưng nghĩa quân đã chiến đấu ngoan cường, nhiều tấm gương xả thân vì nước.
? Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới
- Do bị thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi (cuối năm 1424), quân Minh trở mặt, tấn công nghĩa quân
Tiết 41 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 – 1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
? Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đã làm gì
- Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An
1. Giải phóng Nghệ An ( 1424)
Nghệ An
Thanh Hoá
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 – 1426)
- Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch, chuyển địa bàn vào Nghệ An
Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An ?
Tiết 41 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
Trong một buổi bàn họp của các tướng, Nguyễn Chích nói: “Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng, người đông, tôi đã từng qua lại nên rất thông thuộc đất ấy. Nay hãy trước hết thu lấy Trà Lân, chiếm giữ cho được Nghệ An để làm đất đứng chân, rồi dựa vào sức người và của cải ở đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ”
(Đại cương lịch sử Việt nam)
Tiết 41 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
? Những hiểu biết của em về thân thế Nguyễn Chích
Là một nông dân nghèo ở Thanh Hóa có tinh thần yêu nước, đã từng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ở nam Thanh Hóa và hoạt động ở vùng Bắc Nghệ An. Ông là tướng chỉ huy xuất sắc, nhà quân sự tài giỏi
Việc thực hiện kế hoạch của Nguyễn Chích đã đem lại kết quả gì ?
Thoát khỏi thế bao vây mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát của nghĩa quân trên phạm vi rộng lớn bao gồm Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa.
? Xác định đường tiến quân và những trận đánh lớn của nghĩa quân Lam Sơn
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Thuận hoá
Trà Lân
Diễn Châu
Khả Lưu
Lục Niên
Đa Căng
nghệ an
12/10/1424
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Thuận hoá
Trà Lân
Diễn Châu
Khả Lưu
Lục Niên
Đa Căng
nghệ an
Tiết 41 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
- Ngày 12-10-1424 nghĩa quân tập kích đồn Đa Căng > hạ thành Trà Lân
- Đánh bại quân Trần Trí ở Khả Lưu, Bồ Ải.
a. Diễn biến:
Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa.
b. Kết quả:
? Qua đó em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích
Kế hoạch đó phù hợp vơi tinh thần nên thu được thắng lợi
* Nghĩa quân: Lực lượng trưởng thành, lớn mạnh vượt bậc, chuyển sang thế chủ động tấn công giải phóng mở rộng địa bàn từ Thanh hóa đến Thừa Thiên Huế( Đèo Hải Vân)
* Quân Minh: Lực lượng bị tiêu hao lớn lâm vào thế bị động phải co cụm phong thủ ở thành Nghệ An và Tây Đô (Thanh Hóa)
Tiết 41 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
? Tân Bình, Thuận Hóa được giải phóng như thế nào
Trà Lân
Khả lưu
Đa Căng
Diễn Châu
Đa Căng
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Lục Niên
nghệ an
Trà Lân
Khả lưu
Đa Căng
Diễn Châu
Đa Căng
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Thuận hoá
Lục Niên
nghệ an
8- 1425
Tiết 41 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
- Tháng 8-1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân…chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
? Kết quả của việc giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa
Trong vòng 10 tháng (10 – 1424 > 8 – 1425) nghĩa quân đã giải phóng được một khu vực rộng lớn từ Thanh Hóa vào đèo Hải Vân, quân Minh bị cô lập.
- Kết quả: Từ 10-1424 > 8-1425 nghĩa quân làm chủ được vùng đất đai rộng lớn từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.
Trà Lân
Khả lưu
Đa Căng
Diễn Châu
Đa Căng
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Thuận hoá
Lục Niên
nghệ an
THẢO LUẬN NHÓM
? Hãy so sánh lực lượng giữa ta và quân Minh sau khi giải phóng được Tân Bình , Thuận Hoá
+ Ta : lực lượng ngày càng lớn mạnh, trưởng thành vượt bậc , khu giải phóng được mở rộng suốt từ Thanh Hoá đến Thừa - Thiên - Huế
+ Địch : lực lượng bị tiêu hao dần , chúng rơi vào thế bị động phải co cụm ở trong thành Nghệ An và Tây Đô
Đa Căng
Lam sơn
Tây đô
Diễn Châu
nghệ an
Trà Lân
Khả Lưu
Lục Niên
Tiết 41 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
3/ Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) :
? Trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi trên lược đồ
Lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn
9- 1426
Tiết 41 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
3/ Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) :
? Em hãy nêu nhiệm vụ chung của ba đạo quân tiến ra Bắc
Là tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, cùng với nhân dân nổi dậy bao vây đồn địch, giải phóng đất đai thành lập chính quyền mới , chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang.
- Tháng 9-1426 Lê Lợi chia quân làm 3 đạo tiến quân ra Bắc
Nhằm tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới.
Nhiều tấm gương yêu nước trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: “Bà Lương Thị Minh Nguyệt ở làng Chuế Cầu (Ý Yên – Nam Định) bán rượu, thịt ở thành Cổ Lộng giặc thường ra quán bà ăn uống no say rồi ngủ lại. Nhân đó bà bí mật quẳng xuống kênh chảy ra sông Đáy; hoặc cô gái người làng Đào Đặng, (Hưng Yên) xinh đẹp hát hay thường được mời đến múa vui co giặc. Đêm đến, sau những buổi ca hát, tiệc tùng, nhiều kẻ chui vào bao vải ngủ để tránh muỗi. Cô cùng trai làng bí mật khiêng quẳng xuống sông
Tiết 41 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
3/ Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) :
? Đoạn trích này nói lên điều gì
Sự ủng hộ tích cực của các tầng lớp nhân dân, đã góp phần to lớn vào thắng lợi của nghĩa quân.
- Kết quả:
+ Quân ta giành nhiều thắng lợi to lớn
? Với sự ủng hộ tích cực của các tầng lớp nhân dân nghĩa quân Lam Sơn đã giành được những kết quả nào trên đường tiến quân ra Bắc
Thắng nhiều trận lớn, quân Minh lâm vào thế phòng ngự, rút quân vào thành Đông Quan cố thủ, cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn phản công.
+ Địch cố thủ trong thành Đông Quan.
1
Ai là người đã nguyện hi sinh cứu Lê Lợi?
2
3
4
Cuối năm 1424 nghĩa quân Lam Sơn chuyển địa bàn hoạt động vào đó
5
Tên một đồn giặc bị quân Lam Sơn đánh bại
Người giúp Lê Lợi rất nhiều trong việc hoạch định kế sách
Tên của cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XV
HÀNG DỌC
Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
G
Ọ
N
N
G
Đ
Ạ
O
V
Ư
H
Ư
N
G
T
H
Ư
Ờ
N
G
K
L
Ý
T
Ệ
A
I
L
Ê
U
Y
Ễ
N
T
R
Ã
N
G
R
Ơ
l
L
l
2
3
4
1
5
6
CÂU 1(8 chữ cái):
Muốn cho nước mạnh dân giàu,
Tâu vua xin chém bảy đầu mọt dân.
Mũ cao áo rộng không cần,
Lui về ẩn chốn sơn lâm một mình.
CÂU 2 (13 chữ cái)):
Tước vương đất Bắc nào thèm
Mà quân xâm lược hầu đem dụ người.
Dù quỷ Nam vẫn vui tươi,
Đền ơn Tổ quốc phải đời làm trai.
Câu 3 (12 chữ cái):
Đố ai nổi sóng sông Rừng?
Đã vui Hàm Tử, lại mừng Chương Dương
Vân Đồn cướp sạch binh lương
Nội Bàng mai phục chặn đường giặc lui?”
Câu 4: Tuổi già nhưng sức chẳng già,
Vung gươm Bắc tiến: quân nàh tống tan.
Xuôi Nam: Chiêm quốc kinh hoàng,
Thơ thần một áng: lời vàng còn ghi?
Câu 5: “Đố ai vì nghĩa quên mình
Hoàng bào đổi mặc, quân Minh bị lừa
Ngày nay nhắc chuyện ngày xưa,
Hăm hai, hăm mốt, nắng mưa không nhòa”
Câu 6:
Nam qua, bái biệt cha già.
Trở về, nợ nước thù nhà lo toan.
Lam Sơn góp lưỡi gươm vàng,
Bình Ngô đại cáo, giang san thu về?”
HƯỚNG DẪN Ở NHÀ
* Bài vừa học:
Trình bày lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426
Em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426
Tìm đọc bài thơ Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi
* Bài sắp học: BÀI 19 PHẦN III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN
TOÀN THẮNG
Tìm hiểu:
- Tóm tắt diến biến trận Tốt Động- Chúc Động qua LĐ H43/90, vẽ LĐ H42?
- Tóm tắt diễn biến trận Chi Lăng- Xương Giang qua LĐ H43/92, vẽ LĐ H43?
- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn..
Chân thành cám ơn qúy thầy cô
và các em học sinh
Sử 7
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Môn Lịch sử
Trường THCS: Tôn Đức Thắng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trỡnh by túm t?t di?n bi?n chớnh c?a cu?c kh?i nghia Lam Son trong giai do?n 1418 - 1423 ?
Đây là giai đoạn đầy khó khăn, thử thách của cuộc khởi nghĩa
+ Quân địch đông và nham hiểm
+ Lực lượng của ta non yếu, thiếu thốn mọi mặt
+ Nghĩa quân phải ba lần rút lên núi Chí Linh (1418, 1419, 1423)
+ Tuy gặp khó khăn nhưng nghĩa quân đã chiến đấu ngoan cường, nhiều tấm gương xả thân vì nước.
? Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới
- Do bị thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi (cuối năm 1424), quân Minh trở mặt, tấn công nghĩa quân
Tiết 41 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 – 1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
? Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đã làm gì
- Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An
1. Giải phóng Nghệ An ( 1424)
Nghệ An
Thanh Hoá
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 – 1426)
- Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch, chuyển địa bàn vào Nghệ An
Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An ?
Tiết 41 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
Trong một buổi bàn họp của các tướng, Nguyễn Chích nói: “Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng, người đông, tôi đã từng qua lại nên rất thông thuộc đất ấy. Nay hãy trước hết thu lấy Trà Lân, chiếm giữ cho được Nghệ An để làm đất đứng chân, rồi dựa vào sức người và của cải ở đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ”
(Đại cương lịch sử Việt nam)
Tiết 41 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
? Những hiểu biết của em về thân thế Nguyễn Chích
Là một nông dân nghèo ở Thanh Hóa có tinh thần yêu nước, đã từng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ở nam Thanh Hóa và hoạt động ở vùng Bắc Nghệ An. Ông là tướng chỉ huy xuất sắc, nhà quân sự tài giỏi
Việc thực hiện kế hoạch của Nguyễn Chích đã đem lại kết quả gì ?
Thoát khỏi thế bao vây mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát của nghĩa quân trên phạm vi rộng lớn bao gồm Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa.
? Xác định đường tiến quân và những trận đánh lớn của nghĩa quân Lam Sơn
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Thuận hoá
Trà Lân
Diễn Châu
Khả Lưu
Lục Niên
Đa Căng
nghệ an
12/10/1424
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Thuận hoá
Trà Lân
Diễn Châu
Khả Lưu
Lục Niên
Đa Căng
nghệ an
Tiết 41 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
- Ngày 12-10-1424 nghĩa quân tập kích đồn Đa Căng > hạ thành Trà Lân
- Đánh bại quân Trần Trí ở Khả Lưu, Bồ Ải.
a. Diễn biến:
Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa.
b. Kết quả:
? Qua đó em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích
Kế hoạch đó phù hợp vơi tinh thần nên thu được thắng lợi
* Nghĩa quân: Lực lượng trưởng thành, lớn mạnh vượt bậc, chuyển sang thế chủ động tấn công giải phóng mở rộng địa bàn từ Thanh hóa đến Thừa Thiên Huế( Đèo Hải Vân)
* Quân Minh: Lực lượng bị tiêu hao lớn lâm vào thế bị động phải co cụm phong thủ ở thành Nghệ An và Tây Đô (Thanh Hóa)
Tiết 41 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
? Tân Bình, Thuận Hóa được giải phóng như thế nào
Trà Lân
Khả lưu
Đa Căng
Diễn Châu
Đa Căng
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Lục Niên
nghệ an
Trà Lân
Khả lưu
Đa Căng
Diễn Châu
Đa Căng
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Thuận hoá
Lục Niên
nghệ an
8- 1425
Tiết 41 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
- Tháng 8-1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân…chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
? Kết quả của việc giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa
Trong vòng 10 tháng (10 – 1424 > 8 – 1425) nghĩa quân đã giải phóng được một khu vực rộng lớn từ Thanh Hóa vào đèo Hải Vân, quân Minh bị cô lập.
- Kết quả: Từ 10-1424 > 8-1425 nghĩa quân làm chủ được vùng đất đai rộng lớn từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.
Trà Lân
Khả lưu
Đa Căng
Diễn Châu
Đa Căng
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Thuận hoá
Lục Niên
nghệ an
THẢO LUẬN NHÓM
? Hãy so sánh lực lượng giữa ta và quân Minh sau khi giải phóng được Tân Bình , Thuận Hoá
+ Ta : lực lượng ngày càng lớn mạnh, trưởng thành vượt bậc , khu giải phóng được mở rộng suốt từ Thanh Hoá đến Thừa - Thiên - Huế
+ Địch : lực lượng bị tiêu hao dần , chúng rơi vào thế bị động phải co cụm ở trong thành Nghệ An và Tây Đô
Đa Căng
Lam sơn
Tây đô
Diễn Châu
nghệ an
Trà Lân
Khả Lưu
Lục Niên
Tiết 41 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
3/ Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) :
? Trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi trên lược đồ
Lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn
9- 1426
Tiết 41 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
3/ Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) :
? Em hãy nêu nhiệm vụ chung của ba đạo quân tiến ra Bắc
Là tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, cùng với nhân dân nổi dậy bao vây đồn địch, giải phóng đất đai thành lập chính quyền mới , chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang.
- Tháng 9-1426 Lê Lợi chia quân làm 3 đạo tiến quân ra Bắc
Nhằm tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới.
Nhiều tấm gương yêu nước trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: “Bà Lương Thị Minh Nguyệt ở làng Chuế Cầu (Ý Yên – Nam Định) bán rượu, thịt ở thành Cổ Lộng giặc thường ra quán bà ăn uống no say rồi ngủ lại. Nhân đó bà bí mật quẳng xuống kênh chảy ra sông Đáy; hoặc cô gái người làng Đào Đặng, (Hưng Yên) xinh đẹp hát hay thường được mời đến múa vui co giặc. Đêm đến, sau những buổi ca hát, tiệc tùng, nhiều kẻ chui vào bao vải ngủ để tránh muỗi. Cô cùng trai làng bí mật khiêng quẳng xuống sông
Tiết 41 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
3/ Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) :
? Đoạn trích này nói lên điều gì
Sự ủng hộ tích cực của các tầng lớp nhân dân, đã góp phần to lớn vào thắng lợi của nghĩa quân.
- Kết quả:
+ Quân ta giành nhiều thắng lợi to lớn
? Với sự ủng hộ tích cực của các tầng lớp nhân dân nghĩa quân Lam Sơn đã giành được những kết quả nào trên đường tiến quân ra Bắc
Thắng nhiều trận lớn, quân Minh lâm vào thế phòng ngự, rút quân vào thành Đông Quan cố thủ, cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn phản công.
+ Địch cố thủ trong thành Đông Quan.
1
Ai là người đã nguyện hi sinh cứu Lê Lợi?
2
3
4
Cuối năm 1424 nghĩa quân Lam Sơn chuyển địa bàn hoạt động vào đó
5
Tên một đồn giặc bị quân Lam Sơn đánh bại
Người giúp Lê Lợi rất nhiều trong việc hoạch định kế sách
Tên của cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XV
HÀNG DỌC
Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
G
Ọ
N
N
G
Đ
Ạ
O
V
Ư
H
Ư
N
G
T
H
Ư
Ờ
N
G
K
L
Ý
T
Ệ
A
I
L
Ê
U
Y
Ễ
N
T
R
Ã
N
G
R
Ơ
l
L
l
2
3
4
1
5
6
CÂU 1(8 chữ cái):
Muốn cho nước mạnh dân giàu,
Tâu vua xin chém bảy đầu mọt dân.
Mũ cao áo rộng không cần,
Lui về ẩn chốn sơn lâm một mình.
CÂU 2 (13 chữ cái)):
Tước vương đất Bắc nào thèm
Mà quân xâm lược hầu đem dụ người.
Dù quỷ Nam vẫn vui tươi,
Đền ơn Tổ quốc phải đời làm trai.
Câu 3 (12 chữ cái):
Đố ai nổi sóng sông Rừng?
Đã vui Hàm Tử, lại mừng Chương Dương
Vân Đồn cướp sạch binh lương
Nội Bàng mai phục chặn đường giặc lui?”
Câu 4: Tuổi già nhưng sức chẳng già,
Vung gươm Bắc tiến: quân nàh tống tan.
Xuôi Nam: Chiêm quốc kinh hoàng,
Thơ thần một áng: lời vàng còn ghi?
Câu 5: “Đố ai vì nghĩa quên mình
Hoàng bào đổi mặc, quân Minh bị lừa
Ngày nay nhắc chuyện ngày xưa,
Hăm hai, hăm mốt, nắng mưa không nhòa”
Câu 6:
Nam qua, bái biệt cha già.
Trở về, nợ nước thù nhà lo toan.
Lam Sơn góp lưỡi gươm vàng,
Bình Ngô đại cáo, giang san thu về?”
HƯỚNG DẪN Ở NHÀ
* Bài vừa học:
Trình bày lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426
Em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426
Tìm đọc bài thơ Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi
* Bài sắp học: BÀI 19 PHẦN III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN
TOÀN THẮNG
Tìm hiểu:
- Tóm tắt diến biến trận Tốt Động- Chúc Động qua LĐ H43/90, vẽ LĐ H42?
- Tóm tắt diễn biến trận Chi Lăng- Xương Giang qua LĐ H43/92, vẽ LĐ H43?
- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn..
Chân thành cám ơn qúy thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thành Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)