Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vụ | Ngày 29/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dựa vào lược đồ hãy trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi?
Đạo 1: Tiến quân ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh địch từ Vân Nam sang.
Đạo 2: Giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị, chặn đường rút quân của giặc từ Nghệ An về Đông Quan, ngăn chặn viên binh từ Quảng Tây sang.
Đạo 3: Tiến thẳng ra Đông Quan.
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
a) Hoàn cảnh:
Tiết 40 - Bài 19:

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
? Sau khi bị ta bao vây quân Minh đã làm gì?
- Sau khi quân Minh bị ta bao vây chúng đã cố thủ trong các thành cố thủ tại Đông Quan, tình thế vô cùng khó khăn chúng bí mật xin viện binh.
- Với 5 vạn viện binh lực lượng giặc ở Đông Quan lên đến 10 vạn để giành thế chủ động
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
a) Hoàn cảnh:
- Ta: Quân õõõõõõõõõõõõõõõõõốt Động - Chúc Động
Tiết 40 - Bài 19:

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
-
- Địch: Tháng 10 năm 1426, Vương Thông cùng 5 vạn quân đến Đông Quan chuẩn bị mở cuộc tấn cụnụụvào Cao Bộ.
? Trước cuộc tấn công của quân Minh ta đã làm gì?
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
a) Hoàn cảnh:
- Ta: Quân õõõõõõõõõõõõõõõõõốt Động - Chúc Động
Tiết 40 - Bài 19:

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
-
- Địch: Tháng 10 năm 1426, Vương Thông cùng 5 vạn quân đến Đông Quan chuẩn bị mở cuộc tấn cụng vào Cao Bộ.
? Tại sao ta lại mai phục tai Tốt Động – chúc Động?
Tốt Động, Chúc Động là những
cánh đồng chiêm trũng lầy lội,
nhiều lau sậy um tùm thuộc
huyện Chương Mỹ – Hà Nội.
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
a) Hoàn cảnh:
Tiết 40 - Bài 19:

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
b) Diễn biến:
? Trận Tốt Động – Chúc Động diễn ra như thế nào?
- Tháng11/1426, Vương Thông chia quân làm 2 đường tiến đánh Cao Bộ.
Quân ta từ các vị trí mai phục đổ ra đánh quyết liệt.
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
a) Hoàn cảnh:
Tiết 40 - Bài 19:

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
b) Diễn biến:
? Trận Tốt Động – Chúc Động thu được kết quả gì?
c) Kết quả:
- 5 vạn quân giặc tử thương.
- 1 vạn tên bị bắt sống.
- Trận Tốt Động- Chúc Động có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
d) Ý nghĩa:
- Đập tan ý đồ tấn công giành thế chủ động của giặc.
- Tạo ra sự tương quan lực lượng lớn giữa ta và địch: quân ta hoàn toàn làm chủ chiến trường.
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
Tiết 40 - Bài 19:

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
a) Hoàn cảnh:
? Sau thất bại Vương Thông đã lụụụụụụụụụụóóóó
- Tháng 10/1427, 15 vạn viện binh địch chia 2 hướng tiến vào nước ta.
Đông gấp 3 lần, điều đó thể hiện sự quyết tâm của giặc.
? Lực lượng viện binh lần này so với lần trước như thế nào?
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
Tiết 40 - Bài 19:

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
a) Hoàn cảnh:
- Tháng 10/1427, 15 vạn viện binh địch chia 2 hướng tiến vào nước ta.
“Quân ta ít, nếu đánh thành là hạ sách nếu viện binh bị diệt thì thành cũng bị hạ đó là thượng sách” lấy ít địch nhiều.
Đạo quân của Liễu Thăng đông hơn nếu ta diệt được đạo quân này thì thành ắt cũng bị hạ.Nếu để chúng hội quân ở Đông quan,ta sẽ gặp khó khăn lớn...
? Trước cuộc tấn công của quân Minh ta đã làm gì?
- Ta quyết định diệt viện binh giặc.
? Vì sao ta quyết định diệt viện binh.
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
Tiết 40 - Bài 19:

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
a) Hoàn cảnh:
b) Diễn biến và kết quả:
? Dựa vào lược đồ hãy trình bày lại diễn biến trận Chi Lăng-Xương Giang
S. Kì Cùng
S. Lục Nam
S. Cầu
PHA LUỸ
KHÂU ÔN
ẢI LƯU
CHI LĂNG
PHỐ CÁT
CHÍ LINH
THỊ CẦU
CẦN TRẠM
XƯƠNG GIANG
S. Thương
Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
Tiết 40 - Bài 19:

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
a) Hoàn cảnh:
Trận Chi Lăng
Trận Xương Giang
Diễn biến
- Ngày 8/10/1427, Liễu Thăng tiến vào Lạng Sơn
- lọt vào trận địa mai phục.
- Lương Minh lên thay, kéo xuống Xương Giang.
- Ta phục kích tại Cần Trạm, Phố Cát.
Kết quả
-Liễu thăng cùng hơn 1 vạn tên giặc bị giết
- Lương Minh cùng hơn 5 vạn quân bị tiêu diệt
b) Diễn biến và kết quả:
S. Kì Cùng
S. Lục Nam
S. Cầu
PHA LUỸ
KHÂU ÔN
ẢI LƯU
CHI LĂNG
PHỐ CÁT
CHÍ LINH
THỊ CẦU
CẦN TRẠM
XƯƠNG GIANG
S. Thương
Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang
Sau khi Liễu Thăng bị tiêu diệt. Mộc Thạnh sợ hãi rút chạy,Vương Thông xin giảng hoà, chấp nhận mở hội thề Đông quan(10/12/1427) và rút quân về nước.
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
Tiết 40 - Bài 19:

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
a) Hoàn cảnh:
b) Diễn biến:
c) Ý nghĩa:
Đây là chiến thắng có ý nghĩa quyết định nhất đối với toàn bộ chiến thắng của cuộc khởi nghĩa Lam sơn.
? Trận Chi Lăng-Xương Giang ý nghĩa như thế nào?
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
Tiết 40 - Bài 19:

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
a) Hoàn cảnh:
b) Diễn biến:
c) Ý nghĩa:
- Mộc Thach vội vã rút quân về nước.
- Vương Thông vội xin hoà chấp nhận mở hội thề Đông Quan vào tháng 12/1427 và rút về nước.
...Mã Ki, Phương Chính cấp cho 500 chiếc thuyền,về đến nước mà vẫnhồn siêu phách lạc...cấp cho 500 mã ngựa.... tim đập chân run
->Thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Lê Lợi...làm cho kẻ thù khuất phục...
? Hội thề Đông Quan có ý nghĩa như thế nào?
* “Từ sau khi lập lời thề này, quan Tổng binh thành Sơn Hầu là Vương Thông quả tự lòng thành, đúng theo lời bàn, đem quân về nước, không thể kéo dài năm tháng để đợi viện binh đến nơi…
* “Về phía bọn tổng binh Vương Thông, nếu không có lòng thực lại tự trái lời thề…còn kéo dài năm tháng để đợi viện binh hoặc do quan quân đi qua đâu cướp bóc nhân dân thì Trời, Đất cung danh sơn, thần kì các xứ tất đem bon quan quân Tông binh Vương Thông cho đến cả nhà, thân thích, làm cho chết hết và cả quan quân cũng không một người nào về đến nhà”
(Dẫn theo Nguyễn Trãi, Toàn tập, tr.173)
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
Tiết 40 - Bài 19:

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử:
a) Nguyên nhân thắng lợi:
? Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng do những nguyên nhân nào
- Tinh thần yêu nước nồng nàn, đoàn kết chiến đấu của cả dân tộc.
- Huy động được sức mạnh của các tầng lớp nhân dân tham gia vào cuộc khởi nghĩa.
- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi…
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
Tiết 40 - Bài 19:

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử:
a) Nguyên nhân thắng lợi:
b) ý nghĩa lịch sử:
? Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa gì?
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh.
- Mở ra một thời kì phát triển mới cho lịch sử dân tộc: Thời Lê Sơ.
1
2
3
4
5
6
7
1. Quốc hiệu của nước ta thời Lê sơ?
2. Người đã cải trang làm Lê Lợi để giải vây
cho nghĩa quân ở núi Chí Linh?
7. Vương Thông ụụụụụụụụụụóóóóóóóóóóóóóóóóõõõõõõõõõõõõõõõõõõỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏớớớớớớớớớớớớớớớớớớớớớớớớớớớớớớớớõõõõõõõõõõõõõõõõõõõõõõõõõõ
3. Nơi tướng giặc Liễu Thăng chết trận?
4. Quê hờờờờờờờờờờờờờờờờờờờờờờờờờờờờờờờờờờờ
6. Cách đánh chủ yếu của quân ta trong hai trận Tốt Động – Chúc Động,Chi Lăng- Xương Giang ?
5.Tên tướng giặc” trói tay để tự xin hàng” trong trận Chi Lăng – Xương Giang ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
hết giờ
* LUYỆN TẬP
Bài 1: Trò chơi ô chữ
Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang
Bài tập 2
Tường thuật chi tiết hai trận đánh:
Tốt Động-Chúc Động và Chi Lăng-Xương Giang.
- Học nội dung bài
- Hoàn thành các bài tập
Chuẩn bị bài sau:
Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ
+ Tổ chức bộ máy chính quyền
+ Quân đội
+ Luật pháp
Hướng dẫn về nhà
So sánh với thời Trần
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vụ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)