Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Chia sẻ bởi Phạm Văn Nhật |
Ngày 29/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
Tiết 40 - Bài 19:
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
a) Hoàn cảnh:
- Tháng 10/1427, 15 vạn viện binh địch chia 2 hướng tiến vào nước ta.
Đông gấp 3 lần, điều đó thể hiện sự quyết tâm của giặc.
S. Kì Cùng
S. Lục Nam
S. Cầu
PHA LUỸ
KHÂU ÔN
ẢI LƯU
CHI LĂNG
PHỐ CÁT
CHÍ LINH
THỊ CẦU
CẦN TRẠM
XƯƠNG GIANG
S. Thương
Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang
S. Kì Cùng
S. Lục Nam
S. Cầu
PHA LUỸ
KHÂU ÔN
ẢI LƯU
CHI LĂNG
PHỐ CÁT
CHÍ LINH
THỊ CẦU
CẦN TRẠM
XƯƠNG GIANG
S. Thương
Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang
- 8/10 Liễu Thăng xuất quân, bị phục kích, bị giết ở Chi Lăng.
Lương Minh lên thay bị phục kích ở Cần Trạm.
-bi?t li?u thang t? tr?n Mộc Thạnh rút chạy về nước.
Thôi Tụ cùng 5 vạn quân bị tiêu diệt và bị bắt sống tại Xương Giang.
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
Tiết 40 - Bài 19:
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
a) Hoàn cảnh:
b) Diễn biến:
c) Kiết quả:
- Mộc Thach vội vã rút quân về nước.
- Vương Thông vội xin hoà chấp nhận mở hội thề Đông Quan vào tháng 12/1427 và rút về nước.
* “Từ sau khi lập lời thề này, quan Tổng binh thành Sơn Hầu là Vương Thông quả tự lòng thành, đúng theo lời bàn, đem quân về nước, không thể kéo dài năm tháng để đợi viện binh đến nơi…
* “Về phía bọn tổng binh Vương Thông, nếu không có lòng thực lại tự trái lời thề…còn kéo dài năm tháng để đợi viện binh hoặc do quan quân đi qua đâu cướp bóc nhân dân thì Trời, Đất cung danh sơn, thần kì các xứ tất đem bon quan quân Tông binh Vương Thông cho đến cả nhà, thân thích, làm cho chết hết và cả quan quân cũng không một người nào về đến nhà”
(Dẫn theo Nguyễn Trãi, Toàn tập, tr.173)
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
Tiết 40 - Bài 19:
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
a) Hoàn cảnh:
b) Diễn biến:
d) Ý nghĩa:
Đây là chiến thắng có ý nghĩa quyết định nhất đối với toàn bộ chiến thắng của cuộc khởi nghĩa Lam sơn.
c) Kiết quả:
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
Tiết 40 - Bài 19:
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử:
a) Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần yêu nước nồng nàn, đoàn kết chiến đấu của cả dân tộc.
- Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi (Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo)
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
Tiết 40 - Bài 19:
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử:
a) Nguyên nhân thắng lợi:
b) ý nghĩa lịch sử:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh.
- Mở ra một thời kì phát triển mới cho lịch sử dân tộc: Thời Lê Sơ.
Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang
Bài tập
Tường thuật chi tiết hai trận đánh:
Tốt Động-Chúc Động và Chi Lăng-Xương Giang.
- Học nội dung bài
- Hoàn thành các bài tập
Chuẩn bị bài sau:
Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ
+ Tổ chức bộ máy chính quyền
+ Quân đội
+ Luật pháp
Hướng dẫn về nhà
So sánh với thời Trần
Tiết 40 - Bài 19:
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
a) Hoàn cảnh:
- Tháng 10/1427, 15 vạn viện binh địch chia 2 hướng tiến vào nước ta.
Đông gấp 3 lần, điều đó thể hiện sự quyết tâm của giặc.
S. Kì Cùng
S. Lục Nam
S. Cầu
PHA LUỸ
KHÂU ÔN
ẢI LƯU
CHI LĂNG
PHỐ CÁT
CHÍ LINH
THỊ CẦU
CẦN TRẠM
XƯƠNG GIANG
S. Thương
Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang
S. Kì Cùng
S. Lục Nam
S. Cầu
PHA LUỸ
KHÂU ÔN
ẢI LƯU
CHI LĂNG
PHỐ CÁT
CHÍ LINH
THỊ CẦU
CẦN TRẠM
XƯƠNG GIANG
S. Thương
Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang
- 8/10 Liễu Thăng xuất quân, bị phục kích, bị giết ở Chi Lăng.
Lương Minh lên thay bị phục kích ở Cần Trạm.
-bi?t li?u thang t? tr?n Mộc Thạnh rút chạy về nước.
Thôi Tụ cùng 5 vạn quân bị tiêu diệt và bị bắt sống tại Xương Giang.
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
Tiết 40 - Bài 19:
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
a) Hoàn cảnh:
b) Diễn biến:
c) Kiết quả:
- Mộc Thach vội vã rút quân về nước.
- Vương Thông vội xin hoà chấp nhận mở hội thề Đông Quan vào tháng 12/1427 và rút về nước.
* “Từ sau khi lập lời thề này, quan Tổng binh thành Sơn Hầu là Vương Thông quả tự lòng thành, đúng theo lời bàn, đem quân về nước, không thể kéo dài năm tháng để đợi viện binh đến nơi…
* “Về phía bọn tổng binh Vương Thông, nếu không có lòng thực lại tự trái lời thề…còn kéo dài năm tháng để đợi viện binh hoặc do quan quân đi qua đâu cướp bóc nhân dân thì Trời, Đất cung danh sơn, thần kì các xứ tất đem bon quan quân Tông binh Vương Thông cho đến cả nhà, thân thích, làm cho chết hết và cả quan quân cũng không một người nào về đến nhà”
(Dẫn theo Nguyễn Trãi, Toàn tập, tr.173)
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
Tiết 40 - Bài 19:
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
a) Hoàn cảnh:
b) Diễn biến:
d) Ý nghĩa:
Đây là chiến thắng có ý nghĩa quyết định nhất đối với toàn bộ chiến thắng của cuộc khởi nghĩa Lam sơn.
c) Kiết quả:
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
Tiết 40 - Bài 19:
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử:
a) Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần yêu nước nồng nàn, đoàn kết chiến đấu của cả dân tộc.
- Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi (Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo)
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
Tiết 40 - Bài 19:
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử:
a) Nguyên nhân thắng lợi:
b) ý nghĩa lịch sử:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh.
- Mở ra một thời kì phát triển mới cho lịch sử dân tộc: Thời Lê Sơ.
Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang
Bài tập
Tường thuật chi tiết hai trận đánh:
Tốt Động-Chúc Động và Chi Lăng-Xương Giang.
- Học nội dung bài
- Hoàn thành các bài tập
Chuẩn bị bài sau:
Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ
+ Tổ chức bộ máy chính quyền
+ Quân đội
+ Luật pháp
Hướng dẫn về nhà
So sánh với thời Trần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Nhật
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)