Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Chia sẻ bởi Nguyễn Quỳnh Mai |
Ngày 29/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
I. Thời kì ở miền Tây Thanh Hóa
(1418 - 1423)
Tên thật: Lê Lợi (1385-1433)
Quê quán: ở Hương Chủ Sơn, huyện Lôi Dương (nay là Thọ Xuân, Thanh Hóa)
Gia đình:
Cha là phụ đạo vùng Lam Sơn, Lê Khoáng
Mẹ là Trịnh Thị Ngọc Thương
Có hai anh là Lê Học và Lê Trừ
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
Tiểu sử
Sự nghiệp:
Là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, chiến thắng quân Minh
Vị hoàng đế đầu tiên của triều Hậu Lê
Tên thật: Nguyễn Trãi (1380 – 1422)
Quê quán: ở làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc (nay là Thường Tín, Hà Nội)
Gia đình:
Ông ngoại là Trần Nguyên Đán
Cha là Nguyễn Phi Khanh
Mẹ là Trần Thị Thái
Có 5 bà vợ và 7 người con trai
Tiểu sử
Sự nghiệp:
Làm chức Ngự sử đài Chính Chưởng thời Hồ
Đệ nhất Công thần khai quốc thời Hậu Lê
Làm quan trải qua 2 đời vua: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông
Tác phẩm:
Bình Ngô Đại Cáo
Ức Trai thi tập
Quốc âm thi tập
…
Căn cứ Lam Sơn
Địa hình hiểm trở
Nơi giao tiếp giữa các dân tộc Việt, Mường, Thái
Vùng trung du, nối tiếp giữa đồng bằng và miền núi
Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa tổ chức hội thề ở Lũng Nhai.
Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7-2-1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn xưng là Bình Định Vương.
Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn
Nghĩa quân Lam Sơn đã gặp phải những khó khăn gì?
Rút về núi Chí Linh 3 lần
Vũ khí tay không
Quần áo đông hè chỉ có một mảnh
Lực lượng chỉ có độ vài ngàn quân
Cơm ăn không đủ 2 bữa
Giữa năm 1418, Lê Lai đã anh dũng cải trang thành Lê Lợi, mở đường máu giải thoát nghĩa quân.
Năm 1424, thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi, quân Minh trở mặt, tấn công nghĩa quân.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới.
Cuối năm 1423, Lê Lợi tạm hòa với quân Minh.
I. Thời kì ở miền Tây Thanh Hóa
(1418 - 1423)
Tên thật: Lê Lợi (1385-1433)
Quê quán: ở Hương Chủ Sơn, huyện Lôi Dương (nay là Thọ Xuân, Thanh Hóa)
Gia đình:
Cha là phụ đạo vùng Lam Sơn, Lê Khoáng
Mẹ là Trịnh Thị Ngọc Thương
Có hai anh là Lê Học và Lê Trừ
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
Tiểu sử
Sự nghiệp:
Là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, chiến thắng quân Minh
Vị hoàng đế đầu tiên của triều Hậu Lê
Tên thật: Nguyễn Trãi (1380 – 1422)
Quê quán: ở làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc (nay là Thường Tín, Hà Nội)
Gia đình:
Ông ngoại là Trần Nguyên Đán
Cha là Nguyễn Phi Khanh
Mẹ là Trần Thị Thái
Có 5 bà vợ và 7 người con trai
Tiểu sử
Sự nghiệp:
Làm chức Ngự sử đài Chính Chưởng thời Hồ
Đệ nhất Công thần khai quốc thời Hậu Lê
Làm quan trải qua 2 đời vua: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông
Tác phẩm:
Bình Ngô Đại Cáo
Ức Trai thi tập
Quốc âm thi tập
…
Căn cứ Lam Sơn
Địa hình hiểm trở
Nơi giao tiếp giữa các dân tộc Việt, Mường, Thái
Vùng trung du, nối tiếp giữa đồng bằng và miền núi
Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa tổ chức hội thề ở Lũng Nhai.
Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7-2-1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn xưng là Bình Định Vương.
Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn
Nghĩa quân Lam Sơn đã gặp phải những khó khăn gì?
Rút về núi Chí Linh 3 lần
Vũ khí tay không
Quần áo đông hè chỉ có một mảnh
Lực lượng chỉ có độ vài ngàn quân
Cơm ăn không đủ 2 bữa
Giữa năm 1418, Lê Lai đã anh dũng cải trang thành Lê Lợi, mở đường máu giải thoát nghĩa quân.
Năm 1424, thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi, quân Minh trở mặt, tấn công nghĩa quân.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới.
Cuối năm 1423, Lê Lợi tạm hòa với quân Minh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quỳnh Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)