Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Ngọc |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
GVHD: PGS.TS. DM TH? UYN
CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI GIỜ THUYẾT
TRÌNH DO NHÓM 7 THỰC HIỆN
KHỞI NGHĨA LAM SƠN GIAI ĐOẠN II
(12/10/1424- 8/1425)
ĐỀ TÀI
I.Lý do thực hiện đề tài:
Khởi nghĩa Lam Sơn là cuội khởi nghĩa đóng vai trò quan trọng trong lịch sử dân tộc
Giai đoạn II là giai đoạn không thể thiếu trong cuộc khởi nghĩa
A: MỞ ĐẦU
II. MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN
Xây dựng một cách chi tiết khoa học bằng hình ảnh về giai đoạn hai của cuộc khởi nghĩa
Qua đó người xem có thể tiếp thu một cách nhanh chóng nội dung của cuội khởi nghĩa
B.NỘI DUNG
Chương1: Tiến vào Nghệ An
1.1 kế hoạch của nguyễn Chích
1.1.1. Vài nét về Nguyễn Chích
1.1.2. Nguyên nhân thực hiện kế hoạch
1.1.3. Nội dung kế hoạch
1.1.4. Quá trình thực hiện kế hoạch
1.1.4.1. Trận Đa Cang ( Thọ xuân – Thanh Hoá)
1.1.4.2. Trận Bồ Đằng (Quỳ Châu - NA) - Hạ thành Trà Lân (Con Cuông _NA)
1.1.4.3. Trận Khả Lưu - Bồ Ải (Anh Sơn – NA)
1.1.4.4. Giải phóng vây hãm thành Nghệ An (Hưng Nguyên –NA)
Chương 2: Mở rộng khu vực giải phóng
2.1. Tiến ra bắc giải phóng Diễn Châu (Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành), Thanh Hoá
2.2. Vào nam giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá ( Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế)
Chương 3: Sự ủng hộ của nhân dân với nghĩa quân
Chương 4: Tổng kết
4.1. Kết quả
4.2. Ý nghĩa
TIẾN VÀO NGHỆ AN
1.1 Nguyễn Chích
Nguyễn Chích là một nông dân nghèo quê ở Vạn Lộc (Đông Sơn -Thanh Hoá)
Trước đây ông đã lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa chống quân Minh, hoạt động ở vùng nam Thanh Hoá. Bắc Nghệ An .Sau khi Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, ông đem toàn bộ lực lượng Ra nhập cuộc khởi nghĩa này và giữ chức Thiếu Uý trong bộ chỉ nghĩa quân
Ông là một tướng chỉ huy xuất sắc, một nhà chiến lựoc quân sự tài giỏi
H.a:minh họa về Nguyễn Chích
1.1.1 Nguyên nhân
thực hiện kế hoạch
NGHỆ AN
VÀ HÀ TĨNH
NGÀY NAY
N.CHÍ
LINH
Nôi dung kế hoạch
“Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng người đông. Tôi đã từng qua lại nên rất thông thuộc đường đất ấy.
Nay hãy đánh trước hết thu lấy Trà Long, chiếm giữ cho được Nghệ An để làm chỗ đứng chân, rồi dựa vào sức người và của cải đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ.”
NỘI DUNG KẾ HOẠCH ĐƯỢC MINH HỌA BẰNG LƯỢC ĐỒ
Chú giải:
Căn cứ của địch
Căn cứ của ta
Hướng tấn công
của quân ta
THỰC HIỆM KẾ HOẠCH
Đa căng
BẤT CĂNG – THỌ XUÂN
12 / 10 / 1424
Đồn Đa Căng (Bất Căng,Thọ Xuân)
Kết quả
Ta giành thắng lợi
giòn giã,
từ đó
nâng cao
niềm tin tưởng
Vào
phương hướng
chiến lược mới
của cuội khởi nghĩa
Đánh đồn ĐA CĂNG
QC
B?n d?
Ngh? An ngy nay
T.Trà
Lân
Trại
Trịnh
Sơn
Ta
Mai
phục
Ta
đánh
địch
H. Con Cuông
&
H.Tương Dương
T.
Bồ
Đằng
Hướng tấn công và rút chạy
của địch
TÂY
ĐÔ
Trại
Trịnh
Sơn
T.Trà
Lân
ĐẦU HÀNG TA
Hơn hai tháng
H. Con Cuông
&
H.Tương Dương
Ta hạ được thành Trà Lân
Cầm Bành
Chiến thắng và chiếm được thành Trà Lân
đã thể hiện một bước tiến lớn mạnh về lực lượng
và nghệ thuật quân sự cảu Nguyễn Trãi
Ý nghĩa
Vận dụng nối đánh kết hợp tiến công quân sự với dụ hàng thương lượng
Kỹ thuật quân sự
ANH SƠN
Ta
đánh
địch
Thành Nghệ An
LONG SƠN
ANH SƠN
Trận KHẢ LƯU - BỒ ẢI
VĨNH SƠN
Ta đóng quân
Kết quả trận KHẢ LƯU BỒ ẢI
Bắt sống được đô ti Chu Kiệt và hơn 1000 tù binh
giết chết tướng tiên phong
là đô ty Hoàng Thành và rất nhiều địch
Đập tan được một cuộc phản công lớn của quân Minh
Tiêu diệt một bộ phận quan trọng quân chủ lực của địch và đẩy chúng vào thế phòng ngự bị động
Ý nghĩa của trận Khả Lưu Bồ Ải
Giải phóng
Diễn Châu Thanh Hóa
Chú giải :
Vùng ta chiếm được
6/1424
t. ĐINH LỄ
Giết chết 500 quân địch và bắt sống được rất nhiều quân Minh.
Ta vây hãm thành Tây Đô rồi chia về các huyện, sau đó cùng với nhân dân giải phóng toàn phủ Thanh Hóa
Kết quả trong quá trình tiến ra Diễn Châu Thannh Hóa
Vài nét về thành Tây Đô
Cổng nam
Cổng đông
Cổng bắc
Cổng Tây
Nóc cửa thành Tây
Giải phóng
Tân Bình Thuận Hóa
T8/ 1425
T. Trần Nguyên Hãn, Lê Nỗ Lê Đa Bồ
Nghĩa quân nhanh chóng đập tan sức kháng cự yếu ớt của địch vây hãm Tân Bình Thuận Hóa
Nhân dân hết lòng giúp đỡ nghĩa quân trong việc giải phóng các châu huyện
KẾT QUẢ
Lê Lợi nói: “ Bỏ chỗ mạnh đánh
chỗ yếu, tránh chỗ vững đánh chỗnnúng, thì dùng sức một nửa mà thành công gấp bội”.
Kỹ thuật quân sự
Trong suốt quá trình mở đường tiến vào Nghệ An, nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân các tộc người miền núi cũng như các châu huyện vùng đồng bằng hưởng ứng mạnh mẽ
Cuối năm1424, sau khi giải phóng được thành Trà Long nhiều người kể cả người việt lẫn dân tộc thiểu số đều vui mừng phấn khởi xin ra nhập nghĩa quân
Lê Lợi vỗ về các bộ lạc khen thưởng tù trưởng và trong một thời gian ngắn tuyển lựa được 5000 quân vào hàng ngũ của nghĩa binh
sự ủng hộ của nhân dân
Trong vòng 10 tháng nghĩa quân đã giải phóng được một khu vực rônngj lớn nối liền một dải trừ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân. Trên khu vực đó quân Minh chỉ chiếm một số thành lũy đã bị cô lập và hoàn toàn bị vây hãm tê lietỵ mọi hoạt đng
.TỔNG KẾT
Kết quả
Từ tháng 10/1424-tháng 8/1425, chỉ trong vòng 10 thán khởi nghĩa Lam sơn đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược to lớn làm thay đổi về cơ bản cục diện chiến tranh và so sánh lực lượg giữa ta và địch.Bước nhảy vọt đó tạo ra thế và lực đưa cuộc chiến tranh cứu nước tiến lên giai đoạn toàn thắng.
Ý Nghĩa
WWW.GOOGLE.COM
WWW.THUVIENDIENTU.VIOLET
WWW.BANDOVIETNAM
WWW.DANTRI.COM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đại cương lịch sử Việt Nam- tập I ,Nguyễn Cảnh Minh
Giáo trình lịch sử Việt Nam- tập II, PGS.TS. Đào Tố Uyên
THÀNH VIÊN NHÓM
HOÀNG THỊ NGỌC (6/11/09)
HOÀNG THỊ MINH THƯƠNG
PHẠM THỊ TRANG
NGUYỄN THỊ HOA
PHƯƠNG THỊ BIỂN
NGUYỄN THỊ THUẬN
NGUYỄN THỊ NGÂN
HOÀNG THỊ NGỌC
NGUYỄN THỊ LỆ HOÀI
NÔNG THỊ TUYẾT LINH
Thực hiên : nhóm 7
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
GOOD BYE SEE YOU AGAIN
CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI GIỜ THUYẾT
TRÌNH DO NHÓM 7 THỰC HIỆN
KHỞI NGHĨA LAM SƠN GIAI ĐOẠN II
(12/10/1424- 8/1425)
ĐỀ TÀI
I.Lý do thực hiện đề tài:
Khởi nghĩa Lam Sơn là cuội khởi nghĩa đóng vai trò quan trọng trong lịch sử dân tộc
Giai đoạn II là giai đoạn không thể thiếu trong cuộc khởi nghĩa
A: MỞ ĐẦU
II. MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN
Xây dựng một cách chi tiết khoa học bằng hình ảnh về giai đoạn hai của cuộc khởi nghĩa
Qua đó người xem có thể tiếp thu một cách nhanh chóng nội dung của cuội khởi nghĩa
B.NỘI DUNG
Chương1: Tiến vào Nghệ An
1.1 kế hoạch của nguyễn Chích
1.1.1. Vài nét về Nguyễn Chích
1.1.2. Nguyên nhân thực hiện kế hoạch
1.1.3. Nội dung kế hoạch
1.1.4. Quá trình thực hiện kế hoạch
1.1.4.1. Trận Đa Cang ( Thọ xuân – Thanh Hoá)
1.1.4.2. Trận Bồ Đằng (Quỳ Châu - NA) - Hạ thành Trà Lân (Con Cuông _NA)
1.1.4.3. Trận Khả Lưu - Bồ Ải (Anh Sơn – NA)
1.1.4.4. Giải phóng vây hãm thành Nghệ An (Hưng Nguyên –NA)
Chương 2: Mở rộng khu vực giải phóng
2.1. Tiến ra bắc giải phóng Diễn Châu (Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành), Thanh Hoá
2.2. Vào nam giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá ( Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế)
Chương 3: Sự ủng hộ của nhân dân với nghĩa quân
Chương 4: Tổng kết
4.1. Kết quả
4.2. Ý nghĩa
TIẾN VÀO NGHỆ AN
1.1 Nguyễn Chích
Nguyễn Chích là một nông dân nghèo quê ở Vạn Lộc (Đông Sơn -Thanh Hoá)
Trước đây ông đã lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa chống quân Minh, hoạt động ở vùng nam Thanh Hoá. Bắc Nghệ An .Sau khi Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, ông đem toàn bộ lực lượng Ra nhập cuộc khởi nghĩa này và giữ chức Thiếu Uý trong bộ chỉ nghĩa quân
Ông là một tướng chỉ huy xuất sắc, một nhà chiến lựoc quân sự tài giỏi
H.a:minh họa về Nguyễn Chích
1.1.1 Nguyên nhân
thực hiện kế hoạch
NGHỆ AN
VÀ HÀ TĨNH
NGÀY NAY
N.CHÍ
LINH
Nôi dung kế hoạch
“Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng người đông. Tôi đã từng qua lại nên rất thông thuộc đường đất ấy.
Nay hãy đánh trước hết thu lấy Trà Long, chiếm giữ cho được Nghệ An để làm chỗ đứng chân, rồi dựa vào sức người và của cải đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ.”
NỘI DUNG KẾ HOẠCH ĐƯỢC MINH HỌA BẰNG LƯỢC ĐỒ
Chú giải:
Căn cứ của địch
Căn cứ của ta
Hướng tấn công
của quân ta
THỰC HIỆM KẾ HOẠCH
Đa căng
BẤT CĂNG – THỌ XUÂN
12 / 10 / 1424
Đồn Đa Căng (Bất Căng,Thọ Xuân)
Kết quả
Ta giành thắng lợi
giòn giã,
từ đó
nâng cao
niềm tin tưởng
Vào
phương hướng
chiến lược mới
của cuội khởi nghĩa
Đánh đồn ĐA CĂNG
QC
B?n d?
Ngh? An ngy nay
T.Trà
Lân
Trại
Trịnh
Sơn
Ta
Mai
phục
Ta
đánh
địch
H. Con Cuông
&
H.Tương Dương
T.
Bồ
Đằng
Hướng tấn công và rút chạy
của địch
TÂY
ĐÔ
Trại
Trịnh
Sơn
T.Trà
Lân
ĐẦU HÀNG TA
Hơn hai tháng
H. Con Cuông
&
H.Tương Dương
Ta hạ được thành Trà Lân
Cầm Bành
Chiến thắng và chiếm được thành Trà Lân
đã thể hiện một bước tiến lớn mạnh về lực lượng
và nghệ thuật quân sự cảu Nguyễn Trãi
Ý nghĩa
Vận dụng nối đánh kết hợp tiến công quân sự với dụ hàng thương lượng
Kỹ thuật quân sự
ANH SƠN
Ta
đánh
địch
Thành Nghệ An
LONG SƠN
ANH SƠN
Trận KHẢ LƯU - BỒ ẢI
VĨNH SƠN
Ta đóng quân
Kết quả trận KHẢ LƯU BỒ ẢI
Bắt sống được đô ti Chu Kiệt và hơn 1000 tù binh
giết chết tướng tiên phong
là đô ty Hoàng Thành và rất nhiều địch
Đập tan được một cuộc phản công lớn của quân Minh
Tiêu diệt một bộ phận quan trọng quân chủ lực của địch và đẩy chúng vào thế phòng ngự bị động
Ý nghĩa của trận Khả Lưu Bồ Ải
Giải phóng
Diễn Châu Thanh Hóa
Chú giải :
Vùng ta chiếm được
6/1424
t. ĐINH LỄ
Giết chết 500 quân địch và bắt sống được rất nhiều quân Minh.
Ta vây hãm thành Tây Đô rồi chia về các huyện, sau đó cùng với nhân dân giải phóng toàn phủ Thanh Hóa
Kết quả trong quá trình tiến ra Diễn Châu Thannh Hóa
Vài nét về thành Tây Đô
Cổng nam
Cổng đông
Cổng bắc
Cổng Tây
Nóc cửa thành Tây
Giải phóng
Tân Bình Thuận Hóa
T8/ 1425
T. Trần Nguyên Hãn, Lê Nỗ Lê Đa Bồ
Nghĩa quân nhanh chóng đập tan sức kháng cự yếu ớt của địch vây hãm Tân Bình Thuận Hóa
Nhân dân hết lòng giúp đỡ nghĩa quân trong việc giải phóng các châu huyện
KẾT QUẢ
Lê Lợi nói: “ Bỏ chỗ mạnh đánh
chỗ yếu, tránh chỗ vững đánh chỗnnúng, thì dùng sức một nửa mà thành công gấp bội”.
Kỹ thuật quân sự
Trong suốt quá trình mở đường tiến vào Nghệ An, nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân các tộc người miền núi cũng như các châu huyện vùng đồng bằng hưởng ứng mạnh mẽ
Cuối năm1424, sau khi giải phóng được thành Trà Long nhiều người kể cả người việt lẫn dân tộc thiểu số đều vui mừng phấn khởi xin ra nhập nghĩa quân
Lê Lợi vỗ về các bộ lạc khen thưởng tù trưởng và trong một thời gian ngắn tuyển lựa được 5000 quân vào hàng ngũ của nghĩa binh
sự ủng hộ của nhân dân
Trong vòng 10 tháng nghĩa quân đã giải phóng được một khu vực rônngj lớn nối liền một dải trừ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân. Trên khu vực đó quân Minh chỉ chiếm một số thành lũy đã bị cô lập và hoàn toàn bị vây hãm tê lietỵ mọi hoạt đng
.TỔNG KẾT
Kết quả
Từ tháng 10/1424-tháng 8/1425, chỉ trong vòng 10 thán khởi nghĩa Lam sơn đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược to lớn làm thay đổi về cơ bản cục diện chiến tranh và so sánh lực lượg giữa ta và địch.Bước nhảy vọt đó tạo ra thế và lực đưa cuộc chiến tranh cứu nước tiến lên giai đoạn toàn thắng.
Ý Nghĩa
WWW.GOOGLE.COM
WWW.THUVIENDIENTU.VIOLET
WWW.BANDOVIETNAM
WWW.DANTRI.COM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đại cương lịch sử Việt Nam- tập I ,Nguyễn Cảnh Minh
Giáo trình lịch sử Việt Nam- tập II, PGS.TS. Đào Tố Uyên
THÀNH VIÊN NHÓM
HOÀNG THỊ NGỌC (6/11/09)
HOÀNG THỊ MINH THƯƠNG
PHẠM THỊ TRANG
NGUYỄN THỊ HOA
PHƯƠNG THỊ BIỂN
NGUYỄN THỊ THUẬN
NGUYỄN THỊ NGÂN
HOÀNG THỊ NGỌC
NGUYỄN THỊ LỆ HOÀI
NÔNG THỊ TUYẾT LINH
Thực hiên : nhóm 7
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
GOOD BYE SEE YOU AGAIN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)