Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Chia sẻ bởi Hoàng Thư |
Ngày 29/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG
LỊCH SỬ VIỆT NAM
Nhóm 7
KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 – 1427)
Lê Lợi lên ngôi
Tổng tấn công ra Bắc, giải phóng hoàn toàn đất nước (1426 - 1427)
Bối cảnh lịch sử
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, xây dựng và bảo vệ căn cứ (1418 – 1423)
Nội Dung
Giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa (1424 - 1425)
Bối cảnh lịch sử
Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc
Trương Phụ tàn sát
những người lính theo quân khởi nghĩa và cả dân thường rất tàn bạo.
Tinh thần chống đối của người Việt lúc đó đã lắng xuống khá nhiều. Một lớp nhân tài nổi lên chống đối trước đây đã bị tiêu diệt hoặc vô hiệu hoá.
Trong bối cảnh đó, Lê Lợi (1385 – 1433)
đã đứng lên khởi nghĩa ở Lam Sơn
1
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, xây dựng và bảo vệ căn cứ địa vùng rừng núi Thanh Hóa (1418 - 1423).
Tiến quân vào Nghệ An, mở rộng vùng giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa (1424 – 1425).
Tổng tấn công ra Bắc, giải phóng hoàn toàn đất nước (1426 - 1427).
KHỞI NGHĨA LAM SƠN
2
3
Lược đồ khởi nghĩa lam sơn (1418 – 1427)
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
Địa thế
Cư dân
Tập hợp và đoàn kết nhiều tộc người
Nhiều tướng lĩnh Lam Sơn có nguồn gốc từ những tộc người thiểu số khác nhau như Mường (Lê Lai, Lê Hiến, Lê Hưu), Thái (Lê Cố, Xa Khả Sâm, Cầm Quý) hoặc Tày (Lý Huề).
Giao tiếp giữa đồng bằng và miền núi
Thủ hiểm chống vây quét
Tiến xuống làm chủ những vùng đất rộng, người đông
Lam Sơn
tên Nôm là làng Cham, nằm bên tả ngạn sông Chu (thuộc Thọ Xuân, Thanh Hoá)
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
Mùa xuân năm Mậu Tuất 1418, Lê Lợi đã cùng những hào kiệt đồng chí hướng như: Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Lê Văn An, Lê Sát, Lưu Nhân Chú, ... tất cả 50 tướng văn và tướng võ chính thức phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn, xưng là Bình Định Vương, kêu gọi dân Việt đồng lòng đứng lên đánh quân xâm lược nhà Minh cứu nước
Lê
Lai
Thời kỳ hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa là giai đoạn khó khăn nhất của cuộc khởi nghĩa: vài ngàn người, lương thực thiếu thốn, chỉ thắng vài trận nhỏ và hay bị quân Minh đánh bại
Có nhiều gương chiến đấu hy sinh dũng cảm
Bị quân Minh vây đánh nhiều trận, quân Lam Sơn khốn đốn ba lần phải rút chạy lên núi Chí Linh
Th ời
k ỳ
đ ầu
1418
1419
1422
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
Đối phó với một bộ phận các tù trưởng miền núi tại địa phương theo nhà Minh ,Ai Lao
Giữ vững được căn cứ địa, chặn đứng âm mưu địch
Hòa hoãn với địch trong hơn 1 năm (1423 - 1424).
Chuẩn bị đón chờ thời cơ mới
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
Lê Lai liều mình cứu Chúa
Năm 1424 nghĩa quân chuyển sang giai đoạn phát triển
Phương hướng chiến lược của Nguyễn Chích: tiến vào Nghệ An.
Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng người đông.
Trước đánh lấy Trà Long (huyện lỵ: Trà Lân), chiếm giữ cho được Nghệ An làm chỗ dừng chân
giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa (1424 – 1425) :
Sau dựa vào nhân lực, tài lực đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô
1
2
3
Tháng 10-1424, quân đã tiến công thành Trà Lân (Tương Dương, Con Cuông, Nghệ An) do Nguỵ quan Cầm Bành với hơn 1000 quân đóng giữ. Sau 2 tháng bị bao vây, Cầm Bành phải đầu hàng. Chiếm thành Trà Lân, nghĩa quân đã khai thông và kiểm soát được con đường từ miền núi xuống vùng đồng bằng
Sau khi diệt địch trong trận phục kích ở ải Khả Lưu - Bồ Ái, nghĩa quân tiến xuống giải phóng toàn bộ các châu huyện thuộc Nghệ An, vây hãm chặt thành Nghệ An trong nhiều tháng
Nghĩa quân đập tan nhiều cuộc phản kích của quân Minh
giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa (1424 – 1425) :
Nguyễn Trãi đã nhiều lần gởi thư khiêu chiến Phương Chính, nhưng giặc vãn đóng chặt cửa thành cố thủ
Năm 1425, Lê Lợi cử Đinh Lễ tấn công ra phía Bắc, vây hãm thành Diễn Châu, Tây Đô, tạo được vùng giải phóng rộng lớn, dồi dào sức người sức của, cắt đôi vùng chiếm đóng của địch thành hai nơi cách xa nhau, tạo điều kiện cho ta tiêu diệt
01
02
Lê Lợi cũng cho xây dựng một hệ thống thành lũy trên núi Thiên Nhẫn làm căn cứ chính của nghĩa quân, đặt tên là Lục Niên thành
03
giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa (1424 – 1425) :
Nguyễn Trãi sau khi đại thắng quân Minh đang thanh thản gác kiếm viết lại bài cáo Bình Ngô (bình Ngô Đại Cáo) lừng danh. Tranh vẽ theo lối fantasy art. Dòng chữ viết thẳng lên trời như là những dòng thiên thư. Bối cảnh là một phần vách núi ảnh thật của ải Chí Linh nơi quân Lam Sơn đánh tan tác quân Minh. Trong tranh còn có cây vải và con rắn gợi ý tới vụ án “Lệ Chi Viên” sau này của ông.
Nghĩa quân vây hãm chặt, giam chân địch
Kết hợp cả lực lượng thủy quân, và bộ binh
Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân được cử vào giải phóng miền đất Tân Bình - Thuận Hóa (TTH)
giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa (1424 – 1425) :
Tổng tấn công ra Bắc,
giải phóng hoàn toàn đất nước (1426 - 1427) :
1. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động:
Nghĩa quân từ Thanh Hóa đã tiến ra Bắc theo 3 đạo
Phạm Văn Xảo và Lý Triện chỉ huy
Bùi Bị, Lưu Nhân Chú chỉ huy
Tiến đánh miền Tây Bắc, chặn viện binh từ Vân Nam sang
Tiến ra miền đồng bằng Bắc Bộ và vùng Đông Bắc, chặn viện binh từ Quảng Tây sang
Đinh Lễ và Nguyễn Xí chỉ huy
Tiến thẳng ra phía Nam thành Đông Quan, uy hiếp vây hãm thành
Đạo phía Tây
Đạo chính giữa
Đạo phía Đông
1. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động:
Nhiệm vụ của cánh quân
Bao vây uy hiếp thành
Chặn viện binh của địch
Giải phóng đất đai
Giành thêm dân
[Image Info] www.wizdata.co.kr - Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only. You may not extract the image for any other use.
Một phong trào nổi dậy hưởng ứng của quần chúng nhân dân đã lan rộng khắp mọi nơi. Trong đó đã nổi lên những tấm gương dũng cảm như bà hàng nước Lương Thị Minh Nguyệt ở thành Cổ Lọng (Ý Yên, Nam Định), cô gái họ Đào ở Hưng Yên ..
Chủ Lực
Chủ Lực
Cơ Quan Đầu Não
Vây hãm
Uy Hiếp
Thành Đông Quan
Nghĩa Quân
1. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động:
1. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động:
Tháng 10-1426
Vương Thông
Địch đã cho rút đại bộ phận quân sĩ từ thành Nghệ An về tăng cường cho Đông Quan
Quyết định mở đợt phản kích, đánh nóng ra phía tây thành Đông Quan để giải vây, giành lại quyền chủ động
5 vạn viện binh từ Trung Quốc, do Vương Thông làm Tổng chỉ huy, cùng kéo đến Đông Quan, đưa tổng số quân địch lên hơn 10 vạn
Tháng 11-1426
1. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động:
Lợi dụng trời mưa, người và ngựa của địch bị sa lầy, 5 vạn quân địch, bắt sống hơn 1 vạn,Vương Thông bị thương.
Các đơn vị phục binh được bố trí ở Tốt Động (nơi cánh đồng chiêm, sâu, lầy lội) và Chúc Động (vùng ven chân núi, hiểm trở).
Hai cánh quân của Lý Triện và Đinh Lễ đã phối hợp hành quân mai phục tiêu diệt địch
1. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động:
đập tan âm mưu phản kích của địch, đẩy địch lún sâu vào thế bị động, xiết chặt hơn nữa vòng vây thành Đông Quan
Dựng một lầu cao, ngang tầm tháp Báo Thiên
Lê Lợi từ Thanh Hóa đã tiến ra vùng Đông Quan, đóng đại bản doanh ở Bồ Đề (Gia Lâm), bên kia sông Nhị
Lê Lợi - Nguyễn Trãi đã thực hiện chiến thuật "tâm công"
Kết hợp đấu tranh ngoại giao, chính trị, binh vận với đấu tranh quân sự
Lê Lợi đã lập Trần Cảo - một người tự xưng là con cháu vua Trần - lên làm vua trên danh nghĩa
Nguyễn Trãi cũng viết nhiều thư dụ hàng gửi Vương Thông, nói rõ sáu điều tất thua
khuyên nên giảng hòa rút quân, làm suy sụp ý chí, tinh thần của địch, trước khi quyết chiến
1. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động:
Tổng tấn công ra Bắc,
giải phóng hoàn toàn đất nước (1426 - 1427) :
Chi Lăng
Liễu Thăng (viên tướng đã chỉ huy thủy binh triệt Hồ Quý Ly) đem 10 vạn viện binh theo đường Lạng Sơn tiến vào Đại Việt
Liễu Thăng đã bị nghĩa quân do Lưu Nhân Chú, Trần Lựu chỉ huy giết chết bên sườn núi Mã Yên. Hàng vạn quân địch bị tiêu diệ
đạo quân Mộc Thạnh tiến theo đường Vân Nam
á10 - 1427
Cùng lúc
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang
Tấn công tiếp ở các trận Cần Trạm, Phố Cát. Binh bộ thượng thư Lý Khánh phải tự tử
Quân Minh tháo chạy về co cụm tại Xương Giang (Bắc Giang).
Thôi Tụ phải đắp thành lũy giữa đồng để phòng ngự
Lê Lợi và Trần Nguyên Hãn điều binh xiết chặt vòng vây, tổng tấn công Xương Giang
Diệt 5 vạn, bắt sống 3 vạn địch, trong số đó có các tướng Thôi Tụ, Hoàng Phúc
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang
1
Được tin Liễu Thăng chết, đạo viện binh của Mộc Thạnh cũng hốt hoảng rút lui
Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang đã chôn vùi những hy vọng cuối cùng của quân Minh
2
Hội thề Đông Quan
Không có viện binh, quân Minh càng khốn đốn ở Đông Quan, tinh thần nao núng, suy sụp nhanh chóng
Cuối năm 1427, Vương Thông buộc phải xin hòa, thỏa thuận rút quân. Lê Lợi đồng ý cho giảng hòa để quân Minh rút về nước
Ngày 10-12-1427, Ông cùng Vương Thông tiến hành làm lễ thề trong thành Đông Quan (bên bờ sông Nhị), hẹn đến tháng chạp âm lịch năm Đinh mùi (1427) rút quân về
Ngày 29 tháng 4 năm 1428 (năm Mậu Thân), Lê Lợi chính thức lên ngôi Hoàng đế (tức Lê Thái Tổ), chính thức dựng lên nhà Hậu Lê, đặt Quốc hiệu là Đại Việt
“Nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã phân
Phong tục Bắc, Nam cũng khác
01
02
Chiến tranh kết thúc, Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi nhân danh Lê Lợi soạn thảo được công bố.
03
Lê Lợi lên ngôi vua
Sau khi tố cáo tội ác của giặc và tổng kết quá trình cuộc khởi nghĩa - kháng chiến, bài cáo nêu lên những đường lối chiến tranh cơ bản, cũng là những nguyên nhân thắng lợi. Đó là tư tưởng nhân nghĩa được quán triệt trong toàn bộ cuộc chiến.
Lấy đại nghĩa thắng hung tàn
Đem chí nhân thay cường bạo".
Tư tưởng toàn dân đoàn kết:
"Tụ tập khắp bốn phương dân chúng
Dư trên đều một bụng cha con"
The end
LỊCH SỬ VIỆT NAM
Nhóm 7
KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 – 1427)
Lê Lợi lên ngôi
Tổng tấn công ra Bắc, giải phóng hoàn toàn đất nước (1426 - 1427)
Bối cảnh lịch sử
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, xây dựng và bảo vệ căn cứ (1418 – 1423)
Nội Dung
Giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa (1424 - 1425)
Bối cảnh lịch sử
Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc
Trương Phụ tàn sát
những người lính theo quân khởi nghĩa và cả dân thường rất tàn bạo.
Tinh thần chống đối của người Việt lúc đó đã lắng xuống khá nhiều. Một lớp nhân tài nổi lên chống đối trước đây đã bị tiêu diệt hoặc vô hiệu hoá.
Trong bối cảnh đó, Lê Lợi (1385 – 1433)
đã đứng lên khởi nghĩa ở Lam Sơn
1
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, xây dựng và bảo vệ căn cứ địa vùng rừng núi Thanh Hóa (1418 - 1423).
Tiến quân vào Nghệ An, mở rộng vùng giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa (1424 – 1425).
Tổng tấn công ra Bắc, giải phóng hoàn toàn đất nước (1426 - 1427).
KHỞI NGHĨA LAM SƠN
2
3
Lược đồ khởi nghĩa lam sơn (1418 – 1427)
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
Địa thế
Cư dân
Tập hợp và đoàn kết nhiều tộc người
Nhiều tướng lĩnh Lam Sơn có nguồn gốc từ những tộc người thiểu số khác nhau như Mường (Lê Lai, Lê Hiến, Lê Hưu), Thái (Lê Cố, Xa Khả Sâm, Cầm Quý) hoặc Tày (Lý Huề).
Giao tiếp giữa đồng bằng và miền núi
Thủ hiểm chống vây quét
Tiến xuống làm chủ những vùng đất rộng, người đông
Lam Sơn
tên Nôm là làng Cham, nằm bên tả ngạn sông Chu (thuộc Thọ Xuân, Thanh Hoá)
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
Mùa xuân năm Mậu Tuất 1418, Lê Lợi đã cùng những hào kiệt đồng chí hướng như: Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Lê Văn An, Lê Sát, Lưu Nhân Chú, ... tất cả 50 tướng văn và tướng võ chính thức phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn, xưng là Bình Định Vương, kêu gọi dân Việt đồng lòng đứng lên đánh quân xâm lược nhà Minh cứu nước
Lê
Lai
Thời kỳ hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa là giai đoạn khó khăn nhất của cuộc khởi nghĩa: vài ngàn người, lương thực thiếu thốn, chỉ thắng vài trận nhỏ và hay bị quân Minh đánh bại
Có nhiều gương chiến đấu hy sinh dũng cảm
Bị quân Minh vây đánh nhiều trận, quân Lam Sơn khốn đốn ba lần phải rút chạy lên núi Chí Linh
Th ời
k ỳ
đ ầu
1418
1419
1422
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
Đối phó với một bộ phận các tù trưởng miền núi tại địa phương theo nhà Minh ,Ai Lao
Giữ vững được căn cứ địa, chặn đứng âm mưu địch
Hòa hoãn với địch trong hơn 1 năm (1423 - 1424).
Chuẩn bị đón chờ thời cơ mới
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
Lê Lai liều mình cứu Chúa
Năm 1424 nghĩa quân chuyển sang giai đoạn phát triển
Phương hướng chiến lược của Nguyễn Chích: tiến vào Nghệ An.
Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng người đông.
Trước đánh lấy Trà Long (huyện lỵ: Trà Lân), chiếm giữ cho được Nghệ An làm chỗ dừng chân
giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa (1424 – 1425) :
Sau dựa vào nhân lực, tài lực đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô
1
2
3
Tháng 10-1424, quân đã tiến công thành Trà Lân (Tương Dương, Con Cuông, Nghệ An) do Nguỵ quan Cầm Bành với hơn 1000 quân đóng giữ. Sau 2 tháng bị bao vây, Cầm Bành phải đầu hàng. Chiếm thành Trà Lân, nghĩa quân đã khai thông và kiểm soát được con đường từ miền núi xuống vùng đồng bằng
Sau khi diệt địch trong trận phục kích ở ải Khả Lưu - Bồ Ái, nghĩa quân tiến xuống giải phóng toàn bộ các châu huyện thuộc Nghệ An, vây hãm chặt thành Nghệ An trong nhiều tháng
Nghĩa quân đập tan nhiều cuộc phản kích của quân Minh
giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa (1424 – 1425) :
Nguyễn Trãi đã nhiều lần gởi thư khiêu chiến Phương Chính, nhưng giặc vãn đóng chặt cửa thành cố thủ
Năm 1425, Lê Lợi cử Đinh Lễ tấn công ra phía Bắc, vây hãm thành Diễn Châu, Tây Đô, tạo được vùng giải phóng rộng lớn, dồi dào sức người sức của, cắt đôi vùng chiếm đóng của địch thành hai nơi cách xa nhau, tạo điều kiện cho ta tiêu diệt
01
02
Lê Lợi cũng cho xây dựng một hệ thống thành lũy trên núi Thiên Nhẫn làm căn cứ chính của nghĩa quân, đặt tên là Lục Niên thành
03
giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa (1424 – 1425) :
Nguyễn Trãi sau khi đại thắng quân Minh đang thanh thản gác kiếm viết lại bài cáo Bình Ngô (bình Ngô Đại Cáo) lừng danh. Tranh vẽ theo lối fantasy art. Dòng chữ viết thẳng lên trời như là những dòng thiên thư. Bối cảnh là một phần vách núi ảnh thật của ải Chí Linh nơi quân Lam Sơn đánh tan tác quân Minh. Trong tranh còn có cây vải và con rắn gợi ý tới vụ án “Lệ Chi Viên” sau này của ông.
Nghĩa quân vây hãm chặt, giam chân địch
Kết hợp cả lực lượng thủy quân, và bộ binh
Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân được cử vào giải phóng miền đất Tân Bình - Thuận Hóa (TTH)
giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa (1424 – 1425) :
Tổng tấn công ra Bắc,
giải phóng hoàn toàn đất nước (1426 - 1427) :
1. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động:
Nghĩa quân từ Thanh Hóa đã tiến ra Bắc theo 3 đạo
Phạm Văn Xảo và Lý Triện chỉ huy
Bùi Bị, Lưu Nhân Chú chỉ huy
Tiến đánh miền Tây Bắc, chặn viện binh từ Vân Nam sang
Tiến ra miền đồng bằng Bắc Bộ và vùng Đông Bắc, chặn viện binh từ Quảng Tây sang
Đinh Lễ và Nguyễn Xí chỉ huy
Tiến thẳng ra phía Nam thành Đông Quan, uy hiếp vây hãm thành
Đạo phía Tây
Đạo chính giữa
Đạo phía Đông
1. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động:
Nhiệm vụ của cánh quân
Bao vây uy hiếp thành
Chặn viện binh của địch
Giải phóng đất đai
Giành thêm dân
[Image Info] www.wizdata.co.kr - Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only. You may not extract the image for any other use.
Một phong trào nổi dậy hưởng ứng của quần chúng nhân dân đã lan rộng khắp mọi nơi. Trong đó đã nổi lên những tấm gương dũng cảm như bà hàng nước Lương Thị Minh Nguyệt ở thành Cổ Lọng (Ý Yên, Nam Định), cô gái họ Đào ở Hưng Yên ..
Chủ Lực
Chủ Lực
Cơ Quan Đầu Não
Vây hãm
Uy Hiếp
Thành Đông Quan
Nghĩa Quân
1. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động:
1. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động:
Tháng 10-1426
Vương Thông
Địch đã cho rút đại bộ phận quân sĩ từ thành Nghệ An về tăng cường cho Đông Quan
Quyết định mở đợt phản kích, đánh nóng ra phía tây thành Đông Quan để giải vây, giành lại quyền chủ động
5 vạn viện binh từ Trung Quốc, do Vương Thông làm Tổng chỉ huy, cùng kéo đến Đông Quan, đưa tổng số quân địch lên hơn 10 vạn
Tháng 11-1426
1. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động:
Lợi dụng trời mưa, người và ngựa của địch bị sa lầy, 5 vạn quân địch, bắt sống hơn 1 vạn,Vương Thông bị thương.
Các đơn vị phục binh được bố trí ở Tốt Động (nơi cánh đồng chiêm, sâu, lầy lội) và Chúc Động (vùng ven chân núi, hiểm trở).
Hai cánh quân của Lý Triện và Đinh Lễ đã phối hợp hành quân mai phục tiêu diệt địch
1. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động:
đập tan âm mưu phản kích của địch, đẩy địch lún sâu vào thế bị động, xiết chặt hơn nữa vòng vây thành Đông Quan
Dựng một lầu cao, ngang tầm tháp Báo Thiên
Lê Lợi từ Thanh Hóa đã tiến ra vùng Đông Quan, đóng đại bản doanh ở Bồ Đề (Gia Lâm), bên kia sông Nhị
Lê Lợi - Nguyễn Trãi đã thực hiện chiến thuật "tâm công"
Kết hợp đấu tranh ngoại giao, chính trị, binh vận với đấu tranh quân sự
Lê Lợi đã lập Trần Cảo - một người tự xưng là con cháu vua Trần - lên làm vua trên danh nghĩa
Nguyễn Trãi cũng viết nhiều thư dụ hàng gửi Vương Thông, nói rõ sáu điều tất thua
khuyên nên giảng hòa rút quân, làm suy sụp ý chí, tinh thần của địch, trước khi quyết chiến
1. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động:
Tổng tấn công ra Bắc,
giải phóng hoàn toàn đất nước (1426 - 1427) :
Chi Lăng
Liễu Thăng (viên tướng đã chỉ huy thủy binh triệt Hồ Quý Ly) đem 10 vạn viện binh theo đường Lạng Sơn tiến vào Đại Việt
Liễu Thăng đã bị nghĩa quân do Lưu Nhân Chú, Trần Lựu chỉ huy giết chết bên sườn núi Mã Yên. Hàng vạn quân địch bị tiêu diệ
đạo quân Mộc Thạnh tiến theo đường Vân Nam
á10 - 1427
Cùng lúc
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang
Tấn công tiếp ở các trận Cần Trạm, Phố Cát. Binh bộ thượng thư Lý Khánh phải tự tử
Quân Minh tháo chạy về co cụm tại Xương Giang (Bắc Giang).
Thôi Tụ phải đắp thành lũy giữa đồng để phòng ngự
Lê Lợi và Trần Nguyên Hãn điều binh xiết chặt vòng vây, tổng tấn công Xương Giang
Diệt 5 vạn, bắt sống 3 vạn địch, trong số đó có các tướng Thôi Tụ, Hoàng Phúc
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang
1
Được tin Liễu Thăng chết, đạo viện binh của Mộc Thạnh cũng hốt hoảng rút lui
Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang đã chôn vùi những hy vọng cuối cùng của quân Minh
2
Hội thề Đông Quan
Không có viện binh, quân Minh càng khốn đốn ở Đông Quan, tinh thần nao núng, suy sụp nhanh chóng
Cuối năm 1427, Vương Thông buộc phải xin hòa, thỏa thuận rút quân. Lê Lợi đồng ý cho giảng hòa để quân Minh rút về nước
Ngày 10-12-1427, Ông cùng Vương Thông tiến hành làm lễ thề trong thành Đông Quan (bên bờ sông Nhị), hẹn đến tháng chạp âm lịch năm Đinh mùi (1427) rút quân về
Ngày 29 tháng 4 năm 1428 (năm Mậu Thân), Lê Lợi chính thức lên ngôi Hoàng đế (tức Lê Thái Tổ), chính thức dựng lên nhà Hậu Lê, đặt Quốc hiệu là Đại Việt
“Nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã phân
Phong tục Bắc, Nam cũng khác
01
02
Chiến tranh kết thúc, Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi nhân danh Lê Lợi soạn thảo được công bố.
03
Lê Lợi lên ngôi vua
Sau khi tố cáo tội ác của giặc và tổng kết quá trình cuộc khởi nghĩa - kháng chiến, bài cáo nêu lên những đường lối chiến tranh cơ bản, cũng là những nguyên nhân thắng lợi. Đó là tư tưởng nhân nghĩa được quán triệt trong toàn bộ cuộc chiến.
Lấy đại nghĩa thắng hung tàn
Đem chí nhân thay cường bạo".
Tư tưởng toàn dân đoàn kết:
"Tụ tập khắp bốn phương dân chúng
Dư trên đều một bụng cha con"
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)