Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Minh Thu |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các cô giáo
và các em học sinh
Chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh
Lê Lợi và nghĩa quân trong hội thề Lũng Nhai
Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn
Từ thành Đông Quan, Nguyễn Trãi bí mật trốn vào Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa và dâng bản “Bình Ngô sách” (Kế sách đánh Ngô).
Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7-2-1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
Quân Minh huy động lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh
Em hãy cho biết tình hình giặc Minh
vào cuối năm 1426?
Địa danh Chi Lăng thuộc xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn trên quốc lộ 1A từ Hà Nội đi Lạng Sơn. Ải Chi Lăng được coi là bức tường thành của Thăng Long xưa kia trước những cuộc viễn chinh của quân xâm lược phương Bắc. Chi Lăng là ải có quy mô hoành tráng và đồ sộ chạy dài gần 20km, rộng 3km nối liền hai huyện Chi Lăng và Hữu Lũng của tỉnh Lạng Sơn. Ải Chi Lăng là thắng cảnh được bao bọc bởi dãy núi đá Kai Kinh ở phía tây và dãy núi Bảo Ðài ở phía đông. Hai đầu ải có những ngọn núi đá độc lập, cao chót vót tạo thành thế hiểm.
Ải Chi Lăng (Lạng Sơn)
Lê Lợi kết thúc chiến tranh bằng một hội thề
“Trong hội thề Vương Thông cam kết rút quân về nước, không dám ngoan cố chờ đợi viện binh .
Về phía ta, Lê Lợi bảo đảm tha cho quân Minh được bảo toàn tính mạng về nước .
Lê Lợi còn cấp cho 500 chiến thuyền, mấy nghìn con ngựa cùng với đầy đủ lương thực và sai sửa sang cầu cống, đường sá để cho chúng rút về nước. Quân Minh hết sức cảm động, kéo đến dinh Bồ Đề lạy tạ những người lãnh đạo đầy lòng khoan dung, nhân đạo của nghĩa quân Lam Sơn”
Đại cương lịch sử Việt Nam – Tập 1
“Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế
Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu
Ngày hai lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong
Ngày hai tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn
... Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông
... Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội
Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tự xin hàng
Lạng Giang, Lạng Sơn thây chất đầy đường
Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước
(Bình Ngô đại cáo)
Tượng Lê Lợi ở thành phố Thanh Hoá
Bài tập củng cố
Hãy tóm tắt sự kiện chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
1424: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ do Lê Lợi lãnh đạo.
1425: Tấn công và giải phóng Nghệ An,Diễn Châu và Thanh Hóa.
1418: Giải phóng Tân Bình, Thuân Hóa.
1427: Chiến thắng Tốt Động, Chúc Động.
1428: Chiến thắng Chi Lăng, Xương Giang.
1426: Toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta
Tổ chức hội thề ở Lũng Nhai
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ. Chúc các em học sinh học tập tốt.
Xin cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
và các em học sinh
Chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh
Lê Lợi và nghĩa quân trong hội thề Lũng Nhai
Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn
Từ thành Đông Quan, Nguyễn Trãi bí mật trốn vào Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa và dâng bản “Bình Ngô sách” (Kế sách đánh Ngô).
Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7-2-1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
Quân Minh huy động lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh
Em hãy cho biết tình hình giặc Minh
vào cuối năm 1426?
Địa danh Chi Lăng thuộc xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn trên quốc lộ 1A từ Hà Nội đi Lạng Sơn. Ải Chi Lăng được coi là bức tường thành của Thăng Long xưa kia trước những cuộc viễn chinh của quân xâm lược phương Bắc. Chi Lăng là ải có quy mô hoành tráng và đồ sộ chạy dài gần 20km, rộng 3km nối liền hai huyện Chi Lăng và Hữu Lũng của tỉnh Lạng Sơn. Ải Chi Lăng là thắng cảnh được bao bọc bởi dãy núi đá Kai Kinh ở phía tây và dãy núi Bảo Ðài ở phía đông. Hai đầu ải có những ngọn núi đá độc lập, cao chót vót tạo thành thế hiểm.
Ải Chi Lăng (Lạng Sơn)
Lê Lợi kết thúc chiến tranh bằng một hội thề
“Trong hội thề Vương Thông cam kết rút quân về nước, không dám ngoan cố chờ đợi viện binh .
Về phía ta, Lê Lợi bảo đảm tha cho quân Minh được bảo toàn tính mạng về nước .
Lê Lợi còn cấp cho 500 chiến thuyền, mấy nghìn con ngựa cùng với đầy đủ lương thực và sai sửa sang cầu cống, đường sá để cho chúng rút về nước. Quân Minh hết sức cảm động, kéo đến dinh Bồ Đề lạy tạ những người lãnh đạo đầy lòng khoan dung, nhân đạo của nghĩa quân Lam Sơn”
Đại cương lịch sử Việt Nam – Tập 1
“Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế
Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu
Ngày hai lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong
Ngày hai tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn
... Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông
... Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội
Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tự xin hàng
Lạng Giang, Lạng Sơn thây chất đầy đường
Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước
(Bình Ngô đại cáo)
Tượng Lê Lợi ở thành phố Thanh Hoá
Bài tập củng cố
Hãy tóm tắt sự kiện chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
1424: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ do Lê Lợi lãnh đạo.
1425: Tấn công và giải phóng Nghệ An,Diễn Châu và Thanh Hóa.
1418: Giải phóng Tân Bình, Thuân Hóa.
1427: Chiến thắng Tốt Động, Chúc Động.
1428: Chiến thắng Chi Lăng, Xương Giang.
1426: Toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta
Tổ chức hội thề ở Lũng Nhai
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ. Chúc các em học sinh học tập tốt.
Xin cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Minh Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)