Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Đoan |
Ngày 29/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: HỒ THĂNG TY
Môn Lịch sử
TRƯỜNG PTDTBT THCS LÊ HỒNG PHONG
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Trỡnh by túm t?t di?n bi?n chớnh c?a cu?c kh?i nghia Lam Son trong giai do?n 1418 - 1423
Những ngày đầu nghĩa quân còn yếu > rút lên núi Chí Linh 3 lần
Giữa 1418, quân Minh huy động lực lượng bao vây để bắt và giết Lê Lợi > Lê Lai giả làm Lê Lợi liều chết để cứu chủ tướng
Cuối năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét > nghĩa quân rút lên núi Chí Linh gặp rất nhiều khó khăn
Năm 1423, Lê Lợi quyết định tạm hòa với quân Minh
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 – 1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
? Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đã có kế hoạch gì
- Nguyễn Chích đề nghị chuyển hướng hoạt động của nghĩa quân vào Nghệ An
Nghệ An
Thanh Hoá
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 – 1426)
- Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch, chuyển địa bàn vào Nghệ An
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
N1+2: ? Tại sao Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An
N3+4: ? Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An.
THẢO LUẬN
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Thuận hoá
Trà Lân
Diễn Châu
Khả Lưu
Lục Niên
Đa Căng
nghệ an
12/10/1424
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
- Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An.
THẢO LUẬN
N1+2: ? Tại sao Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An
- Vì đây là nơi đất rộng người đông và cũng rất hiểm yếu, nhân dân tham gia khởi nghĩa dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô
N3+4: ? Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Thuận hoá
Trà Lân
Diễn Châu
Khả Lưu
Lục Niên
Đa Căng
nghệ an
12/10/1424
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
* Kết quả:
THẢO LUẬN
N3+4: ? Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
a. Diễn biến:
Ngày 12-10-1424, nghĩa quân tập kích đồn Đa Căng hạ thành Trà Lân
- Đánh bại quân Trần Trí ở Khả Lưu, Bồ Aỉ
b. Kết quả:
- Gỉai phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa
* Ý nghĩa:
Thoát khỏi thế bao vây mở rộng địa bàn hoạt động, giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa và kiểm soát của nghĩa quân trên phạm vi rộng lớn
Thế lực của nghĩa quân đã thay đổi, nghĩa quân đã giành được thế chủ động, lực lượng của nghĩa quân ngày càng đông và trưởng thành trong chiến đấu.
* Nghĩa quân: Lực lượng trưởng thành, lớn mạnh vượt bậc, chuyển sang thế chủ động tấn công giải phóng mở rộng địa bàn từ Thanh hóa đến Thừa Thiên Huế( Đèo Hải Vân)
* Quân Minh: Lực lượng bị tiêu hao lớn lâm vào thế bị động phải co cụm phong thủ ở thành Nghệ An và Tây Đô (Thanh Hóa)
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
Trà Lân
Khả lưu
Đa Căng
Diễn Châu
Đa Căng
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Lục Niên
nghệ an
Trà Lân
Khả lưu
Đa Căng
Diễn Châu
Đa Căng
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Thuận hoá
Lục Niên
nghệ an
8- 1425
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
? Em hãy trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm1425
- Tháng 8-1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân…chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
- Kết quả: Từ 10-1424 > 8-1425 nghĩa quân làm chủ được vùng đất đai rộng lớn từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.
LAM SƠN
Đèo Hải Vân
Thanh Hóa
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
3/ Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) :
? Trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi trên lược đồ và nhiệm vụ của từng đạo quân
Lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn
9- 1426
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
3/ Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (năm 1426)
- Tháng 9-1426, Lê Lợi chia quân làm 3 đạo tiến quân ra Bắc
? Theo em nhiệm vụ chung của ba đạo quân là gì
Nhằm tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, cùng với nhân dân nổi dậy bao vây đồn địch, giải phóng đất đai thành lập chính quyền mới , chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang.
Nhằm tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới.
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
3/ Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) :
? Vì sao khởi nghĩa Lam Sơn giành được thắng lợi
- Sự ủng hộ tích cực của các tầng lớp nhân dân đã góp phần to lớn vào thắng lợi của nghĩa quân.
- Kết quả:
+ Quân ta giành nhiều thắng lợi to lớn
? Theo em những chi tiết nào chứng tỏ sự ủng hộ của nhân dân
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
3/ Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) :
? Nghĩa quân Lam Sơn đã giành được những kết quả nào trên đường tiến quân ra Bắc
- Thắng nhiều trận lớn, quân Minh lâm vào thế phòng ngự, rút quân vào thành Đông Quan cố thủ và một số thành nhỏ, cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn mới phản công.
+ Địch cố thủ trong thành Đông Quan và một số thành nhỏ cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công.
Kết quả:
+ Quân ta giành nhiều thắng lợi to lớn
CÂU 1:(8 chữ cái)
Muốn cho nước mạnh dân giàu,
Tâu vua xin chém bảy đầu mọt dân.
Mũ cao áo rộng không cần,
Lui về ẩn chốn sơn lâm một mình.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
CÂU 2: (13 chữ cái)
Tước vương đất Bắc nào thèm
Mà quân xâm lược hầu đem dụ người.
Dù quỷ Nam vẫn vui tươi,
Đền ơn Tổ quốc phải đời làm trai.
CÂU 3: ( 8 CHỮ CÁI)
Khắp nơi bô lão về đây,
Lòng già chí trẻ giơ tay thề nguyền.
Muôn lời quyết chiến vang lên,
Hội gì đoàn kết, giặc Nguyên tan tành?
CÂU 4: (12 chữ cái)
Tuổi già nhưng sức chẳng già,
Vung gươm Bắc tiến: quân nhà Tống tan.
Xuôi Nam: Chiêm quốc kinh hoàng,
Thơ thần một áng: lời vàng còn ghi?
CÂU 5: ( 5 chữ cái)
“Đố ai vì nghĩa quên mình
Hoàng bào đổi mặc, quân Minh bị lừa
Ngày nay nhắc chuyện ngày xưa,
Hăm hai, hăm mốt, nắng mưa không nhòa”
CÂU 6: (12 chữ cái)
“Nam Quan, bái biệt cha già.
Trở về, nợ nước thù nhà lo toan.
Lam Sơn góp lưỡi gươm vàng,
Bình Ngô đại cáo, giang san thu về?”
TỪ KHÓA
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Bài vừa học:
Trình bày lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426
Em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426
Tìm đọc bài thơ Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi
* Bài sắp học: BÀI 19 (tt) PHẦN III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN
TOÀN THẮNG
Tìm hiểu:
- Tóm tắt diến biến trận Tốt Động- Chúc Động qua LĐ H43/90, vẽ LĐ H42?
- Tóm tắt diễn biến trận Chi Lăng- Xương Giang qua LĐ H43/92, vẽ LĐ H43?
- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn..
Chân thành cám ơn qúy thầy cô
và các em học sinh
Môn Lịch sử
TRƯỜNG PTDTBT THCS LÊ HỒNG PHONG
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Trỡnh by túm t?t di?n bi?n chớnh c?a cu?c kh?i nghia Lam Son trong giai do?n 1418 - 1423
Những ngày đầu nghĩa quân còn yếu > rút lên núi Chí Linh 3 lần
Giữa 1418, quân Minh huy động lực lượng bao vây để bắt và giết Lê Lợi > Lê Lai giả làm Lê Lợi liều chết để cứu chủ tướng
Cuối năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét > nghĩa quân rút lên núi Chí Linh gặp rất nhiều khó khăn
Năm 1423, Lê Lợi quyết định tạm hòa với quân Minh
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 – 1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
? Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đã có kế hoạch gì
- Nguyễn Chích đề nghị chuyển hướng hoạt động của nghĩa quân vào Nghệ An
Nghệ An
Thanh Hoá
II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 – 1426)
- Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch, chuyển địa bàn vào Nghệ An
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
N1+2: ? Tại sao Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An
N3+4: ? Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An.
THẢO LUẬN
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Thuận hoá
Trà Lân
Diễn Châu
Khả Lưu
Lục Niên
Đa Căng
nghệ an
12/10/1424
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
- Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An.
THẢO LUẬN
N1+2: ? Tại sao Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An
- Vì đây là nơi đất rộng người đông và cũng rất hiểm yếu, nhân dân tham gia khởi nghĩa dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô
N3+4: ? Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Thuận hoá
Trà Lân
Diễn Châu
Khả Lưu
Lục Niên
Đa Căng
nghệ an
12/10/1424
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
* Kết quả:
THẢO LUẬN
N3+4: ? Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
a. Diễn biến:
Ngày 12-10-1424, nghĩa quân tập kích đồn Đa Căng hạ thành Trà Lân
- Đánh bại quân Trần Trí ở Khả Lưu, Bồ Aỉ
b. Kết quả:
- Gỉai phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa
* Ý nghĩa:
Thoát khỏi thế bao vây mở rộng địa bàn hoạt động, giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa và kiểm soát của nghĩa quân trên phạm vi rộng lớn
Thế lực của nghĩa quân đã thay đổi, nghĩa quân đã giành được thế chủ động, lực lượng của nghĩa quân ngày càng đông và trưởng thành trong chiến đấu.
* Nghĩa quân: Lực lượng trưởng thành, lớn mạnh vượt bậc, chuyển sang thế chủ động tấn công giải phóng mở rộng địa bàn từ Thanh hóa đến Thừa Thiên Huế( Đèo Hải Vân)
* Quân Minh: Lực lượng bị tiêu hao lớn lâm vào thế bị động phải co cụm phong thủ ở thành Nghệ An và Tây Đô (Thanh Hóa)
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
Trà Lân
Khả lưu
Đa Căng
Diễn Châu
Đa Căng
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Lục Niên
nghệ an
Trà Lân
Khả lưu
Đa Căng
Diễn Châu
Đa Căng
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Thuận hoá
Lục Niên
nghệ an
8- 1425
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
? Em hãy trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm1425
- Tháng 8-1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân…chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
- Kết quả: Từ 10-1424 > 8-1425 nghĩa quân làm chủ được vùng đất đai rộng lớn từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.
LAM SƠN
Đèo Hải Vân
Thanh Hóa
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
3/ Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) :
? Trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi trên lược đồ và nhiệm vụ của từng đạo quân
Lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn
9- 1426
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
3/ Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (năm 1426)
- Tháng 9-1426, Lê Lợi chia quân làm 3 đạo tiến quân ra Bắc
? Theo em nhiệm vụ chung của ba đạo quân là gì
Nhằm tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, cùng với nhân dân nổi dậy bao vây đồn địch, giải phóng đất đai thành lập chính quyền mới , chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang.
Nhằm tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới.
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
3/ Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) :
? Vì sao khởi nghĩa Lam Sơn giành được thắng lợi
- Sự ủng hộ tích cực của các tầng lớp nhân dân đã góp phần to lớn vào thắng lợi của nghĩa quân.
- Kết quả:
+ Quân ta giành nhiều thắng lợi to lớn
? Theo em những chi tiết nào chứng tỏ sự ủng hộ của nhân dân
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT)
Tiết 41 II – GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1/ Gỉai phóng Nghệ An (năm 1424) :
2/ Gỉai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425) :
3/ Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) :
? Nghĩa quân Lam Sơn đã giành được những kết quả nào trên đường tiến quân ra Bắc
- Thắng nhiều trận lớn, quân Minh lâm vào thế phòng ngự, rút quân vào thành Đông Quan cố thủ và một số thành nhỏ, cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn mới phản công.
+ Địch cố thủ trong thành Đông Quan và một số thành nhỏ cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công.
Kết quả:
+ Quân ta giành nhiều thắng lợi to lớn
CÂU 1:(8 chữ cái)
Muốn cho nước mạnh dân giàu,
Tâu vua xin chém bảy đầu mọt dân.
Mũ cao áo rộng không cần,
Lui về ẩn chốn sơn lâm một mình.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
CÂU 2: (13 chữ cái)
Tước vương đất Bắc nào thèm
Mà quân xâm lược hầu đem dụ người.
Dù quỷ Nam vẫn vui tươi,
Đền ơn Tổ quốc phải đời làm trai.
CÂU 3: ( 8 CHỮ CÁI)
Khắp nơi bô lão về đây,
Lòng già chí trẻ giơ tay thề nguyền.
Muôn lời quyết chiến vang lên,
Hội gì đoàn kết, giặc Nguyên tan tành?
CÂU 4: (12 chữ cái)
Tuổi già nhưng sức chẳng già,
Vung gươm Bắc tiến: quân nhà Tống tan.
Xuôi Nam: Chiêm quốc kinh hoàng,
Thơ thần một áng: lời vàng còn ghi?
CÂU 5: ( 5 chữ cái)
“Đố ai vì nghĩa quên mình
Hoàng bào đổi mặc, quân Minh bị lừa
Ngày nay nhắc chuyện ngày xưa,
Hăm hai, hăm mốt, nắng mưa không nhòa”
CÂU 6: (12 chữ cái)
“Nam Quan, bái biệt cha già.
Trở về, nợ nước thù nhà lo toan.
Lam Sơn góp lưỡi gươm vàng,
Bình Ngô đại cáo, giang san thu về?”
TỪ KHÓA
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Bài vừa học:
Trình bày lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426
Em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426
Tìm đọc bài thơ Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi
* Bài sắp học: BÀI 19 (tt) PHẦN III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN
TOÀN THẮNG
Tìm hiểu:
- Tóm tắt diến biến trận Tốt Động- Chúc Động qua LĐ H43/90, vẽ LĐ H42?
- Tóm tắt diễn biến trận Chi Lăng- Xương Giang qua LĐ H43/92, vẽ LĐ H43?
- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn..
Chân thành cám ơn qúy thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Đoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)