Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Trang |
Ngày 29/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418-1423?
2. Tại sao lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng không tiêu diệt được nghĩa quân mà phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi?
GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7
Bài 19: Tiết 2
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418-1427)
Giáo viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thùy Trang
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
Vì sao Nguyễn Chích lại đề nghị chuyển vào Nghệ An?
Lược đồ nước ta thế kỉ XV
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
Tranh vẽ tướng Nguyễn Chích
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
Lê Lợi chấp nhận kế hoạch của Nguyễn Chích chuyển quân vào Nghệ An.
Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn cuối năm 1424
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
Lê Lợi chấp nhận kế hoạch của Nguyễn Chích chuyển quân vào Nghệ An.
Ngày 12/10/1424, nghĩa quân tập kích đồn Đa Căng, sau đó hạ thành Trà Lân, tiến đánh Khả Lưu, Bồ Ải.
Giải phóng phần lớn Nghệ An.
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)
Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn năm 1425
Tháng 8/1425, tướng Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân… chỉ huy quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
Nghĩa quân giải phóng được khu vực rộng lớn từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân.
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)
Về phía ta, lực lượng nghĩa quân trưởng thành vượt bậc, khu giải phóng được mở rộng.
Về phía quân Minh, lực lượng bị tiêu hao dần, lâm vào thế bị động, phải co cụm phòng thủ ở thành Nghệ An và Tây Đô.
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
Tháng 9/1426, nghĩa quân chia làm 3 đạo quân tiến ra Bắc.
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
THẢO LUẬN NHÓM
Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn cuối năm 1426
Thiên Quan
Nam Định
Phủ Lí
Ninh Bình
Cổ Lộng
Hưng Yên
Khoái Châu
Quốc Oai
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
Tháng 9/1426, nghĩa quân chia làm 3 đạo quân tiến ra Bắc.
+ Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang.
+ Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan.
+ Đạo thứ ba, tiến thẳng ra Đông Quan.
Nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặt.
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
Được sự ủng hộ tích cực của nhân dân, cuộc khởi nghĩa đã đạt được những kết quả gì?
Tháng 9/1426, nghĩa quân chia làm 3 đạo quân tiến ra Bắc.
+ Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang.
+ Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan.
+ Đạo thứ ba, tiến thẳng ra Đông Quan.
Nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặt.
Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công.
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
CỦNG CỐ
Kế hoạch của Nguyễn Chích, kết quả và ý nghĩa của nó.
Việc tiến quân ra Bắc và những chiến thắng của nghĩa quân.
Sự ủng hộ của nhân dân đối với cuộc khởi nghĩa.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học bài cũ.
Đọc trước và trả lời những câu hỏi trong sách giáo khoa phần III bài 19.
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418-1423?
2. Tại sao lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng không tiêu diệt được nghĩa quân mà phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi?
GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7
Bài 19: Tiết 2
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418-1427)
Giáo viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thùy Trang
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
Vì sao Nguyễn Chích lại đề nghị chuyển vào Nghệ An?
Lược đồ nước ta thế kỉ XV
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
Tranh vẽ tướng Nguyễn Chích
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
Lê Lợi chấp nhận kế hoạch của Nguyễn Chích chuyển quân vào Nghệ An.
Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn cuối năm 1424
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
Lê Lợi chấp nhận kế hoạch của Nguyễn Chích chuyển quân vào Nghệ An.
Ngày 12/10/1424, nghĩa quân tập kích đồn Đa Căng, sau đó hạ thành Trà Lân, tiến đánh Khả Lưu, Bồ Ải.
Giải phóng phần lớn Nghệ An.
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)
Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn năm 1425
Tháng 8/1425, tướng Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân… chỉ huy quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
Nghĩa quân giải phóng được khu vực rộng lớn từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân.
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)
Về phía ta, lực lượng nghĩa quân trưởng thành vượt bậc, khu giải phóng được mở rộng.
Về phía quân Minh, lực lượng bị tiêu hao dần, lâm vào thế bị động, phải co cụm phòng thủ ở thành Nghệ An và Tây Đô.
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
Tháng 9/1426, nghĩa quân chia làm 3 đạo quân tiến ra Bắc.
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
THẢO LUẬN NHÓM
Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn cuối năm 1426
Thiên Quan
Nam Định
Phủ Lí
Ninh Bình
Cổ Lộng
Hưng Yên
Khoái Châu
Quốc Oai
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
Tháng 9/1426, nghĩa quân chia làm 3 đạo quân tiến ra Bắc.
+ Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang.
+ Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan.
+ Đạo thứ ba, tiến thẳng ra Đông Quan.
Nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặt.
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
Được sự ủng hộ tích cực của nhân dân, cuộc khởi nghĩa đã đạt được những kết quả gì?
Tháng 9/1426, nghĩa quân chia làm 3 đạo quân tiến ra Bắc.
+ Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang.
+ Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan.
+ Đạo thứ ba, tiến thẳng ra Đông Quan.
Nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặt.
Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công.
II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426)
3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
CỦNG CỐ
Kế hoạch của Nguyễn Chích, kết quả và ý nghĩa của nó.
Việc tiến quân ra Bắc và những chiến thắng của nghĩa quân.
Sự ủng hộ của nhân dân đối với cuộc khởi nghĩa.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học bài cũ.
Đọc trước và trả lời những câu hỏi trong sách giáo khoa phần III bài 19.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)