Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoà | Ngày 29/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy, cô giáo
và các em học sinh
TRUỜNG THCS TH? SON
1.Trận Tốt Động-Chúc Động ( cuối 1426)

Bài 19 : KHỞI NGHĨA LAM SƠN (Tiếp theo)
III/ Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (Cuối 1426 – cuối 1427 )
BĐồ
Slides 5
CAO BỘ
TỐT ĐỘNG
CHÚC ĐỘNG ĐỘNG
NINH KIỀU
NINH KiỀU
YÊN DUYỆT
ĐẠI YÊN
Quảng Bị
S.Yên Duyệt
2.Trận Chi Lăng-Xương Giang.
-Tháng 10-1427, 10 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào nước ta
-Ngày 8-10, Liễu Thăng bị ta phục kích tiêu diệt ở Chi Lăng.Phó tướng Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang bị phục kích ở Cần Trạm,Phố Cát,số còn lại tiến đến Xương Giang thì bị tiêu diệt và bắt sống.

1.Trận Tốt Động-Chúc Động
Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lương tiêu diệt viện binh.
Chi Lăng
Cần Trạm
Phố Cát
Cánh đồng Xương Giang
Thành Xương Giang
Thị Cầu
Chí Linh

"Ngày mười tám, trận Chi Lăng Liễu Thăng thất thế,
Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu
Ng�y ham lam ,Bỏ tu?c Luong Minh b?i t?n t? vong,
Ngày hăm tỏm, Thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn.
.Đánh một trận, sạch không kình ngạc,
Đánh hai trận, tan tác chim muông
.Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội,
Thu?ng thư Hoàng Phúc trói tay tự xin hàng.
Lạng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đường,
Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước."
(Bình Ngô đại cáo )
2.Trận Chi Lăng-Xương Giang.
-Tháng 10-1427, 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào nước ta
-Ngày 8-10, Liễu Thăng bị ta phục kích tiêu diệt ở Chi Lăng.Phó tướng Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang bị phục kích ở Cần Trạm,Phố Cát,số còn lại tiến đến Xương Giang thì bị tiêu diệt và bắt sống.

10-12-1427 Vương Thông xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan.
3-1-1428 quân Minh rút khỏi nước ta.


Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới
Càn khôn bĩ rồi lại thái
Nhật nguyệt hối rồi lại minh
Ngàn năm vết nhục nhã sạch làu
Muôn thuở nền thái bình vững chắc
Âu cũng nhờ trời đất tổ tông
Linh thiêng đã lặng thầm phù trợ;
Trích đoạn Bình Ngô Đại Cáo
“ ...Quân giặc các thành khốn đốn, cởi giáp ra hàng
Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng
Thần Vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh
Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫn hồn bay phách lạc,
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn tim đập chân run.
Họ đã tham sống sợ chết mà hoà hiếu thực lòng
Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức.
Chẳng những mưu kế kì diệu
Cũng là chưa thấy xưa nay...
Trích dẫn Bình Ngô Đại Cáo
3.Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
a.Nguyên nhân thắng lợi:

Bài 19 : KHỞI NGHĨA LAM SƠN (Tiếp theo)
III/ Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (Cuối 1426 – 1427 )
1.Trận Tốt Động-Chúc Động
2.Trận Chi Lăng-Xương Giang.
b.Ý nghĩa lịch sử:
Ải
Chi Lăng
Lãnh tụ khởi nghĩa Lam Sơn,
anh hùng dân tộc Lê Lợi
Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành được thắng lợi vang dội ?
Sự ủng hộ của nhân dân
Đoàn kết trong nội bộ
Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo
Hãy hoàn thành diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn theo các mốc thời gian sau :
Bài tập củng cố :
Hướng dẫn về nhà :
-Dựa vào các lược đồ và bài học, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn .
-Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn .
-Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền thời Lê Sơ . Tìm đọc nội dung Luật Hồng Đức ,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)