Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Phuơng |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
Cùng các em học sinh thân yêu
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thắm
Trường THCS Tân An
2
1. Ông là ai ?
- Ông sinh năm 1385, mất năm 1433.
- Là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa).
- Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ông đã xây dựng lực lượng, phát động khởi nghĩa chống quân Minh.
LÊ LỢI
2. Ông là ai ?
- Ông đã dâng cho Lê Lợi bản Bình Ngô sách.
- Ông học rộng, tài cao, có lòng yêu nước thương dân hết mực.
- Là quân sư của Lê Lợi.
NGUYỄN TRÃI
AI NHANH TAY HƠN
3
- Năm 1424 giải phóng Nghệ An .
-Năm 1425 giải phóng Tân Bình (Quảng Bình, Bắc Quảng Trị), Thuận Hóa (Thừa Thiên Huế)
=> Buộc địch phải cố thủ trong thành Đông Quan -> Ta phản công.
- Cuối năm 1426 tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động
Từ cuối năm 1424 – cuối năm 1426 nghĩa quân Lam sơn đã giành được những thắng lợi nào?
TIẾT 39. III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418-1427) (tiếp theo)
NỘI DUNG BÀI HỌC HÔM NAY.
Trận Tốt Động – Chúc Động ( cuối năm 1426)
2. Trận Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10 – 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động
(cuối năm1426)
a. Hoàn cảnh:
? Sau khi bị ta bao vây quân Minh đã làm gì?
- Sau khi quân Minh bị ta bao vây chúng đã cố thủ trong các thành cố thủ tại Đông Quan, tình thế vô cùng khó khăn chúng bí mật xin viện binh.
- Với 5 vạn viện binh lực lượng giặc ở Đông Quan lên đến 10 vạn để giành thế chủ động
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427) (tiếp theo)
TIẾT 39. III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động
(cuối năm1426)
a. Diễn biến:
- Ta: Quân ta mai phục tại Tốt Động - Chúc Động
- Địch: Tháng 10 năm 1426, Vương Thông cùng 5 vạn quân đến Đông Quan chuẩn bị mở cuộc tấn công vào Cao Bộ.
? Trước cuộc tấn công của quân Minh ta đã làm gì?
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427) (tiếp theo)
TIẾT 39. III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
- Quân Minh lọt vào trận địa, đội hình bị đánh tan tác.
1.Trận Tốt Động – Chúc Động
(cuối năm1426)
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427) (tiếp theo)
TIẾT 39. III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động
(cuối năm1426)
a. Diễn biến:
- Ta: Quân ta mai phục tại Tốt Động - Chúc Động
- Địch: Tháng 10 năm 1426, Vương Thông cùng 5 vạn quân đến Đông Quan chuẩn bị mở cuộc tấn công vào Cao Bộ.
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427) (tiếp theo)
TIẾT 39. III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
Năm vạn địch bị tử thương, Vương Thông chạy về Đông Quan bị nghĩa quân vây hãm và giải phóng nhiều châu, huyện.
- Quân Minh lọt vào trận địa, đội hình bị đánh tan tác.
b. Kết quả
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
a. Hoàn cảnh:
? Sau thất bại Vương Thông đã làm gì?
- Tháng 10/1427, 15 vạn viện binh địch chia 2 đạo, do Liễu Thăng, Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào nước ta.
Đông gấp 3 lần, điều đó thể hiện sự quyết tâm của giặc.
? Lực lượng viện binh lần này so với lần trước như thế nào?
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427) (tiếp theo)
TIẾT 39. III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
a. Hoàn cảnh:
b. Diễn biến
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427) (tiếp theo)
TIẾT 39. III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
S. Kì Cùng
S. Lục Nam
S. Cầu
PHA LUỸ
KHÂU ÔN
ẢI LƯU
CHI LĂNG
PHỐ CÁT
CHÍ LINH
THỊ CẦU
CẦN TRẠM
XƯƠNG GIANG
S. Thương
Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
a. Hoàn cảnh:
b. Diễn biến
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427) (tiếp theo)
TIẾT 39. III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
Ngày 8-10-1427 Liễu Thăng bị phục kích ở ải Chi Lăng. Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát, mấy tên còn lại cố tiến xuống Xương Giang bị ta đánh nhiều hướng
Cùng lúc Lê Lợi sai quân đem chiến lợi phẩm cho Mộc Thạnh xem, hốt hoảng rút quân về nước
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
a. Hoàn cảnh:
b. Diễn biến
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427) (tiếp theo)
TIẾT 39. III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
c. Kết quả
Vương Thông khiếp đảm xin hòa và mở hội thề Đông Quan rút về nước.
=> Cuộc kháng chiến thắng lợi, đất nước sạch bóng quân thù
1. Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng
Bài tập củng cố :
1
2
3
4
5
6
7
1. Quốc hiệu của nước ta thời Lê sơ?
2. Người đã cải trang làm Lê Lợi để giải vây
cho nghĩa quân ở núi Chí Linh?
7. Vuong Thụng dó d?n quõn ti?n dỏnh vớ trớ no c?a quõn ta trong tr?n T?t D?ng - Chỳc D?ng?
3. Nơi tướng giặc Liễu Thăng chết trận?
4. Quờ huong c?a cu?c kh?i nghia Lam Son?
6. Cỏch dỏnh ch? y?u c?a quõn ta trong hai tr?n T?t D?ng - Chỳc D?ng,Chi Lang- Xuong Giang ?
5.Tên tướng giặc” trói tay để tự xin hàng” trong trận Chi Lăng – Xương Giang ?
Tường thuật chi tiết hai trận đánh:
Tốt Động-Chúc Động và Chi Lăng-Xương Giang.
- Học nội dung bài
- Hoàn thành các bài tập
- Chuẩn bị bài học hôm sau:
+ Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Công lao của Lê Lợi, Nguyễn Trãi…..
Hướng dẫn về nhà
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ
Chúc các em học tốt
Cùng các em học sinh thân yêu
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thắm
Trường THCS Tân An
2
1. Ông là ai ?
- Ông sinh năm 1385, mất năm 1433.
- Là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa).
- Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ông đã xây dựng lực lượng, phát động khởi nghĩa chống quân Minh.
LÊ LỢI
2. Ông là ai ?
- Ông đã dâng cho Lê Lợi bản Bình Ngô sách.
- Ông học rộng, tài cao, có lòng yêu nước thương dân hết mực.
- Là quân sư của Lê Lợi.
NGUYỄN TRÃI
AI NHANH TAY HƠN
3
- Năm 1424 giải phóng Nghệ An .
-Năm 1425 giải phóng Tân Bình (Quảng Bình, Bắc Quảng Trị), Thuận Hóa (Thừa Thiên Huế)
=> Buộc địch phải cố thủ trong thành Đông Quan -> Ta phản công.
- Cuối năm 1426 tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động
Từ cuối năm 1424 – cuối năm 1426 nghĩa quân Lam sơn đã giành được những thắng lợi nào?
TIẾT 39. III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418-1427) (tiếp theo)
NỘI DUNG BÀI HỌC HÔM NAY.
Trận Tốt Động – Chúc Động ( cuối năm 1426)
2. Trận Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10 – 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động
(cuối năm1426)
a. Hoàn cảnh:
? Sau khi bị ta bao vây quân Minh đã làm gì?
- Sau khi quân Minh bị ta bao vây chúng đã cố thủ trong các thành cố thủ tại Đông Quan, tình thế vô cùng khó khăn chúng bí mật xin viện binh.
- Với 5 vạn viện binh lực lượng giặc ở Đông Quan lên đến 10 vạn để giành thế chủ động
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427) (tiếp theo)
TIẾT 39. III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động
(cuối năm1426)
a. Diễn biến:
- Ta: Quân ta mai phục tại Tốt Động - Chúc Động
- Địch: Tháng 10 năm 1426, Vương Thông cùng 5 vạn quân đến Đông Quan chuẩn bị mở cuộc tấn công vào Cao Bộ.
? Trước cuộc tấn công của quân Minh ta đã làm gì?
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427) (tiếp theo)
TIẾT 39. III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
- Quân Minh lọt vào trận địa, đội hình bị đánh tan tác.
1.Trận Tốt Động – Chúc Động
(cuối năm1426)
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427) (tiếp theo)
TIẾT 39. III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động
(cuối năm1426)
a. Diễn biến:
- Ta: Quân ta mai phục tại Tốt Động - Chúc Động
- Địch: Tháng 10 năm 1426, Vương Thông cùng 5 vạn quân đến Đông Quan chuẩn bị mở cuộc tấn công vào Cao Bộ.
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427) (tiếp theo)
TIẾT 39. III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
Năm vạn địch bị tử thương, Vương Thông chạy về Đông Quan bị nghĩa quân vây hãm và giải phóng nhiều châu, huyện.
- Quân Minh lọt vào trận địa, đội hình bị đánh tan tác.
b. Kết quả
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
a. Hoàn cảnh:
? Sau thất bại Vương Thông đã làm gì?
- Tháng 10/1427, 15 vạn viện binh địch chia 2 đạo, do Liễu Thăng, Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào nước ta.
Đông gấp 3 lần, điều đó thể hiện sự quyết tâm của giặc.
? Lực lượng viện binh lần này so với lần trước như thế nào?
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427) (tiếp theo)
TIẾT 39. III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
a. Hoàn cảnh:
b. Diễn biến
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427) (tiếp theo)
TIẾT 39. III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
S. Kì Cùng
S. Lục Nam
S. Cầu
PHA LUỸ
KHÂU ÔN
ẢI LƯU
CHI LĂNG
PHỐ CÁT
CHÍ LINH
THỊ CẦU
CẦN TRẠM
XƯƠNG GIANG
S. Thương
Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
a. Hoàn cảnh:
b. Diễn biến
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427) (tiếp theo)
TIẾT 39. III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
Ngày 8-10-1427 Liễu Thăng bị phục kích ở ải Chi Lăng. Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát, mấy tên còn lại cố tiến xuống Xương Giang bị ta đánh nhiều hướng
Cùng lúc Lê Lợi sai quân đem chiến lợi phẩm cho Mộc Thạnh xem, hốt hoảng rút quân về nước
1.Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm1426)
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427):
a. Hoàn cảnh:
b. Diễn biến
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427) (tiếp theo)
TIẾT 39. III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM1426 - CUỐI NĂM 1427)
c. Kết quả
Vương Thông khiếp đảm xin hòa và mở hội thề Đông Quan rút về nước.
=> Cuộc kháng chiến thắng lợi, đất nước sạch bóng quân thù
1. Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng
Bài tập củng cố :
1
2
3
4
5
6
7
1. Quốc hiệu của nước ta thời Lê sơ?
2. Người đã cải trang làm Lê Lợi để giải vây
cho nghĩa quân ở núi Chí Linh?
7. Vuong Thụng dó d?n quõn ti?n dỏnh vớ trớ no c?a quõn ta trong tr?n T?t D?ng - Chỳc D?ng?
3. Nơi tướng giặc Liễu Thăng chết trận?
4. Quờ huong c?a cu?c kh?i nghia Lam Son?
6. Cỏch dỏnh ch? y?u c?a quõn ta trong hai tr?n T?t D?ng - Chỳc D?ng,Chi Lang- Xuong Giang ?
5.Tên tướng giặc” trói tay để tự xin hàng” trong trận Chi Lăng – Xương Giang ?
Tường thuật chi tiết hai trận đánh:
Tốt Động-Chúc Động và Chi Lăng-Xương Giang.
- Học nội dung bài
- Hoàn thành các bài tập
- Chuẩn bị bài học hôm sau:
+ Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Công lao của Lê Lợi, Nguyễn Trãi…..
Hướng dẫn về nhà
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà Phuơng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)