Bài 19. Các nước láng giềng của Việt Nam
Chia sẻ bởi Trần văn Toàn |
Ngày 13/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các nước láng giềng của Việt Nam thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÍ CÔNG 4
ĐỊA LÍ LỚP 5
Giáo viện giảng dạy: Phan Gia Mỹ Phượng
1. Nêu một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của dân cư châu Á ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Địa lí
Châu Á đông dân nhất thế giới. Phần lớn dân cư là người da vàng, họ sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ và sản xuất nông nghiệp là chính. Một số nước Châu Á có nền công nghiệp phát triển.
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
2. Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khu vực Đông Nam Á chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm, ở đây sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.
Địa lí
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết đó là những công trình kiến trúc của nước nào?
Luông Pha-băng ( Lào)
Một đoạn Vạn lí Trường Thành ( Trung Quốc)
H1
Đền Ăng-co Vát ( Cam- Pu- Chia)
H2
H3
Lược đồ kinh tế một số nước châu Á
LÀO
CAM-PU-CHIA
TRUNG QUỐC
Các nước láng giềng Việt Nam
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
Địa lí
- Dựa vào lược đồ nêu được vị trí địa lý của Cam-pu-chia, Lào. Trung Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nước này.
- Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào.
- Nhận biết đặc điểm về dân số và nền kinh tế của Trung Quốc.
Các nước láng giềng Việt Nam
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
Địa lí
* Tìm hiểu vị trí địa lí, tên thủ đô của các nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc.
- Dựa vào hình 5 (sgk/106) hãy nêu vị trí địa lí đọc tên thủ đô của 3 nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc?
Thảo luận nhóm …
Lược đồ kinh tế một số nước châu Á
LÀO
CAM-PU-CHIA
CAM-PU-CHIA
PHNÔM PÊNH
1. Cam-pu-chia:
Các nước láng giềng Việt Nam
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
Địa lí
Cam-pu-chia
Khu vực Đông Nam Á (giáp Việt Nam, Thái Lan, Lào, biển)
Phnôm Pênh
Lược đồ kinh tế một số nước châu Á
VIÊNG CHĂN
PHNÔM PÊNH
BẮC KINH
LÀO
VIÊNG CHĂN
2. Lào:
Các nước láng giềng Việt Nam
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
Địa lí
Lào
- Khu vực Đông Nam Á (giáp : Việt Nam,
Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan)
- Không giáp biển)
Viêng Chăm
Lược đồ kinh tế một số nước châu Á
LÀO
CAM-PU-CHIA
BẮC KINH
TRUNG QUỐC
3. Trung Quốc:
Các nước láng giềng Việt Nam
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
Địa lí
Trung Quốc
- Khu vực Đông Á có chung biên giới với nhiều quốc gia như Mông Cổ, Việt Nam, Lào, Mianma, Ca-dac-xtan và Thái Bình Dương
Bắc Kinh
* Tìm hiểu đặc điểm địa hình, tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào dựa vào thông tin ở mục 1, 2 sgk/107-108.
Các nước láng giềng Việt Nam
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
Địa lí
Cam-pu-chia
Đồng bằng dạng lòng chảo trũng.
Lúa gạo.
Cao su, hồ tiêu, đường, thốt nốt.
Đánh bắt cá nước ngọt
Lào
Núi và cao nguyên
Lúa gạo, quế, cánh kiến, gỗ
Một số hình ảnh về địa hình và sản phẩm chính của nước Cam-pu-chia
Địa hình Cam-pu-chia
Biển Hồ Cam-pu-chia
HOÀNG CUNG CAM-PU-CHIA
Đền Ăng-co Vát
Một số hình ảnh về địa hình và sản phẩm chính của nước Lào
Luông Pha – băng (Lào)
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về dân số và kinh tế của Trung Quốc dựa vào thông tin ở mục 3 sgk/108-109.
Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghệp hiện đại và sản xuất nhiều máy móc thiết bị. Đặc biệt Trung Quốc nổi tiếng từ lâu về tơ lụa gốm, sứ, chè.
Các nước láng giềng Việt Nam
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
Địa lí
Một số hình ảnh về đất nước và kinh tế của nước Trung Quốc.
Trung Quốc có số dân đông nhất thế
giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với
nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
Lào, Cam-pu-chia là những nước nông
nghiệp, bước đầu phát triển công nghiệp.
Các em về nhà tìm hiểu thêm về các nước:
Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài "Châu Âu".
Cũng cố - dặn dò
KÍNH CHÚC
CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần văn Toàn
Dung lượng: 23,69MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)