Bài 19. Các nước láng giềng của Việt Nam
Chia sẻ bởi Vũ Phạm Trung Tín |
Ngày 13/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các nước láng giềng của Việt Nam thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
Lược đồ các nước châu Á
Dựa vào lược đồ các nước châu Á, SGK/107. Hãy cho biết:
- Vị trí địa lí và thủ đô của nước Cam-pu-chia.
- Những nét nổi bật về địa hình và sản phẩm chính của nước Cam-pu-chia.
Thảo luận nhóm đôi (3 phút)
CAM - PU -CHIA
PHNÔM PÊNH
Đồng bằng dạng lòng chảo, trũng (ở giữa có Biển Hồ)
Lúa, gạo, cao su,
hồ tiêu, đường thốt nốt.
Cá nước ngọt.
Khu vực Đông Nam Á
(giáp Lào, Thái Lan, Việt Nam và giáp biển)
Phôm
Pênh
Một vài hình ảnh tiêu biểu của đất nước Cam –pu –chia.
Đền Ăng-co Vát
Một vài hình ảnh tiêu biểu của đất nước Cam - pu - chia.
Biển Hồ Cam-pu-chia
KẾT LUẬN
Cam-pu-chia nằm ở khu vực Đông Nam Á,
giáp biên giới Việt Nam. Địa hình chủ yếu
là đồng bằng dạng lòng chảo. Đang phát
triển nông nghiệp và chế biến nông sản.
Dựa vào lược đồ các nước châu Á, SGK/108, hãy cho biết:
- Vị trí địa lí và thủ đô của nước Lào.
- Đặc điểm địa hình, các sản phẩm chính của Lào.
Làm việc cá nhân (3 phút)
CAM - PU -CHIA
PHNÔM PÊNH
LÀO
VIÊNGCHĂN
Núi và cao nguyên
Quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo…
- Khu vực Đông Nam Á (giáp Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia, Mi-an-ma)
- Không giáp biển
Viêng Chăn
Chùa Thạt Luông –
Biểu tượng quốc gia của Lào
MỘT SỐ DANH LAM THẮNG CẢNH CỦA
LÀO
Cung điện Lào
Cánh đồng chum
Gỗ
Quế
KẾT LUẬN
Lào nằm ở khu vực Đông Nam Á, không
giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao
Nguyên, có diện tích rừng lớn, là một nước
nông nghiệp. Lào đang được chú trọng phát
triển ngành công nghiệp.
Nêu những điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lí và địa hình.
LIÊN BANG NGA
BẮC KINH
Quan sát lược đồ kinh tế một số nước châu Á và phần 3 SGK/108, 109, hoàn thành bảng sau: (Làm phiếu bài tập Thảo luận nhóm 4 trong 5 phút)
LIÊN BANG NGA
Quan sát lược đồ kinh tế một số nước châu Á và phần 3 SGK/108, 109, hoàn thành bảng sau: (Thảo luận nhóm 4 trong 5 phút)
Nằm ở khu vực Đông Á.
Bắc Kinh
Có số dân đông nhất thế giới.
Chủ yếu là núi và cao nguyên, miền Đông là đồng bằng châu thổ màu mỡ.
Tơ lụa, gốm, sứ, chè, máy móc, thiết bị, điện tử, ô tô, hàng may mặc, đồ chơi…
Vạn Lí Trường Thành- Trung Quốc
Quảng trường Thiên An Môn
Sân vận động Tổ Chim
Sản xuất ôtô
Làm Gốm
KẾT LUẬN
Trung Quốc có diện tích lớn, có số dân đông
nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh
với một số mặt hàng công nghiệp, thủ công
nghiệp nổi tiếng.
- Lào, Cam-pu-chia là những nước nông nghiệp, bước đầu phát triển công nghiệp.
1.Cam- pu- chia
2. Lào
3.Trung Quốc
- Trung Quốc có só dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại
Bài học
A.Lào
A.Lào
A. Lào
B.Cam-pu-chia
A. Lào
B. Trung Quốc
C. Cam-pu-chia
C.Cam-pu-chia
B.Trung Quốc
C. Trung Quốc
B. Cam-pu-chia
C. Trung Quốc
Sông Mê Kông
Sông Mê Kông chảy qua 6 nước trong đó có Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc. Hiện nay các nước này đã thành lập hiệp hội các nước thuộc lưu vực sông nhằm bảo vệ con sông trước sự phá hủy của con người
ĐI TÌM BÍ MẬT
Dựa vào lược đồ các nước châu Á, SGK/107. Hãy cho biết:
- Vị trí địa lí và thủ đô của nước Cam-pu-chia.
- Những nét nổi bật về địa hình và sản phẩm chính của nước Cam-pu-chia.
Thảo luận nhóm đôi (3 phút)
CAM - PU -CHIA
PHNÔM PÊNH
Đồng bằng dạng lòng chảo, trũng (ở giữa có Biển Hồ)
Lúa, gạo, cao su,
hồ tiêu, đường thốt nốt.
Cá nước ngọt.
Khu vực Đông Nam Á
(giáp Lào, Thái Lan, Việt Nam và giáp biển)
Phôm
Pênh
Một vài hình ảnh tiêu biểu của đất nước Cam –pu –chia.
Đền Ăng-co Vát
Một vài hình ảnh tiêu biểu của đất nước Cam - pu - chia.
Biển Hồ Cam-pu-chia
KẾT LUẬN
Cam-pu-chia nằm ở khu vực Đông Nam Á,
giáp biên giới Việt Nam. Địa hình chủ yếu
là đồng bằng dạng lòng chảo. Đang phát
triển nông nghiệp và chế biến nông sản.
Dựa vào lược đồ các nước châu Á, SGK/108, hãy cho biết:
- Vị trí địa lí và thủ đô của nước Lào.
- Đặc điểm địa hình, các sản phẩm chính của Lào.
Làm việc cá nhân (3 phút)
CAM - PU -CHIA
PHNÔM PÊNH
LÀO
VIÊNGCHĂN
Núi và cao nguyên
Quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo…
- Khu vực Đông Nam Á (giáp Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia, Mi-an-ma)
- Không giáp biển
Viêng Chăn
Chùa Thạt Luông –
Biểu tượng quốc gia của Lào
MỘT SỐ DANH LAM THẮNG CẢNH CỦA
LÀO
Cung điện Lào
Cánh đồng chum
Gỗ
Quế
KẾT LUẬN
Lào nằm ở khu vực Đông Nam Á, không
giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao
Nguyên, có diện tích rừng lớn, là một nước
nông nghiệp. Lào đang được chú trọng phát
triển ngành công nghiệp.
Nêu những điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lí và địa hình.
LIÊN BANG NGA
BẮC KINH
Quan sát lược đồ kinh tế một số nước châu Á và phần 3 SGK/108, 109, hoàn thành bảng sau: (Làm phiếu bài tập Thảo luận nhóm 4 trong 5 phút)
LIÊN BANG NGA
Quan sát lược đồ kinh tế một số nước châu Á và phần 3 SGK/108, 109, hoàn thành bảng sau: (Thảo luận nhóm 4 trong 5 phút)
Nằm ở khu vực Đông Á.
Bắc Kinh
Có số dân đông nhất thế giới.
Chủ yếu là núi và cao nguyên, miền Đông là đồng bằng châu thổ màu mỡ.
Tơ lụa, gốm, sứ, chè, máy móc, thiết bị, điện tử, ô tô, hàng may mặc, đồ chơi…
Vạn Lí Trường Thành- Trung Quốc
Quảng trường Thiên An Môn
Sân vận động Tổ Chim
Sản xuất ôtô
Làm Gốm
KẾT LUẬN
Trung Quốc có diện tích lớn, có số dân đông
nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh
với một số mặt hàng công nghiệp, thủ công
nghiệp nổi tiếng.
- Lào, Cam-pu-chia là những nước nông nghiệp, bước đầu phát triển công nghiệp.
1.Cam- pu- chia
2. Lào
3.Trung Quốc
- Trung Quốc có só dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại
Bài học
A.Lào
A.Lào
A. Lào
B.Cam-pu-chia
A. Lào
B. Trung Quốc
C. Cam-pu-chia
C.Cam-pu-chia
B.Trung Quốc
C. Trung Quốc
B. Cam-pu-chia
C. Trung Quốc
Sông Mê Kông
Sông Mê Kông chảy qua 6 nước trong đó có Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc. Hiện nay các nước này đã thành lập hiệp hội các nước thuộc lưu vực sông nhằm bảo vệ con sông trước sự phá hủy của con người
ĐI TÌM BÍ MẬT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Phạm Trung Tín
Dung lượng: 10,76MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)