Bài 19. Các nước láng giềng của Việt Nam

Chia sẻ bởi Phạm Trung Tuyên | Ngày 10/05/2019 | 185

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các nước láng giềng của Việt Nam thuộc Địa lí 5

Nội dung tài liệu:

VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
MÔN: ĐỊA LÝ- LỚP 5
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÙNG TIẾN
Chào mừng các thầy, các cô

CAM -PU-CHIA
PHNÔM PÊNH
Việt Nam và Cam-pu-chia có đường biên giới chung dài 1270 km. Các tỉnh của Việt Nam có biên giới chung với Cam-pu-chia là:
1. Kon Tum 
2. Gia Lai 
3. Đăk Lăk 
4. Đăk Nông 
5. Bình Phước 
6. Tây Ninh 
7. Long An 
8. Đồng Tháp 
9. An Giang 
10. Kiên Giang 
Sản xuất lúa gạo
Đường thốt nốt
Hồ tiêu
Lấy mủ cao su
KẾT LUẬN

Cam-pu-chia nằm ở Khu vực Đông Nam Á,
là nước láng giềng của Việt Nam. Kinh tế Cam-pu-chia
đang chú trọng phát triển nông nghiệp,
bước đầu phát triển công nghiệp.
LÀO

VIÊNG CHĂN
Việt Nam và Lào có đường biên giới chung dài 2067 km. Các tỉnh của Việt Nam có biên giới chung với Lào là:
1. Điện Biên
2. Sơn La
3. Thanh Hóa
4. Nghệ An
5. Hà Tĩnh
6. Quảng Bình
7. Quảng Trị
8. Thừa Thiên - Huế
9. Quảng Nam
10. Kon Tum
Rừng quế
Nhựa
cánh kiến
Gỗ
Sản xuất lúa gạo
KẾT LUẬN
Lào nằm ở khu vực Đông Nam Á,
không giáp biển, có diện tích rừng lớn,
là một nước nông nghiệp. Lào đang
chú trọng phát triển ngành công nghiệp.
- Giáp biển có địa hình đồng bằng dạng lòng chảo; sản xuất cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt.
- Không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên; sản xuất quế, cánh kiến, gỗ.
- Đều nằm ở khu vực Đông Nam Á, là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
BẮC KINH
Trung Quốc có đường biên giới chung với Việt Nam trên đất liền dài 1449 km. Các tỉnh  tiếp giáp với Trung Quốc là:

Điện Biên
Lai Châu
Lào Cai
Hà Giang
Cao Bằng
6. Lạng Sơn
Quảng Ninh
Lụa Hàng Châu
KẾT LUẬN
Trung Quốc nằm ở khu vực Đông Á, có diện tích lớn,
có số dân đông nhất thế giới. Nền kinh tế đang phát triển mạnh
với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
Trung Quốc là nước láng giềng của Việt Nam.
Đồng bằng dạng lòng chảo, trũng (ở giữa có Biển Hồ)
Lúa, gạo, cao su,
hồ tiêu, đường thốt nốt.
Cá nước ngọt.
Nằm ở khu vực Đông Nam Á (giáp Lào, Thái Lan, Việt Nam và giáp biển)
Khu vực Đông Nam Á (giáp Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia, Mi-an-ma) ; Không giáp biển
VIÊNG CHĂN
Chủ yếu là núi và cao nguyên
Quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo…
Nằm ở khu vực Đông Á.
BẮC KINH
Chủ yếu là núi và cao nguyên, miền Đông là đồng bằng châu thổ màu mỡ.
Tơ lụa, gốm, sứ, chè, máy móc, điện tử, ô tô, may mặc, đồ chơi…
LÀO
CAM-PU-CHIA
TRUNG QUỐC
PHNÔM
PÊNH
- Lào, Cam-pu-chia là những nước nông nghiệp, bước đầu phát triển công nghiệp.
1. Cam-pu-chia
2. Lào
3. Trung Quốc
- Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
CJHJCALJL;PƠPƠ
Hãy nêu tên thủ đô của các nước:
Lào, Cam-pu-chia. Trung Quốc ?
- Lào: Viêng Chăn
- Cam-pu-chia: Phnôm Pênh
- Trung Quốc: Bắc Kinh
Trả lời 1
Mở 1
Đây là đặc điểm khác biệt của Lào về địa
Hình so với các nước: Việt Nam,
Trung Quốc và Cam-pu-chia?
Không có biển
Đây là loại cây được trồng nhiều ở
Cam-pu-chia, dùng để sản xuất đường ?
Trả lời 2
Mở 2
Cây Thốt nốt
Tên công trình vĩ đại nhất trong lịch sử
thế giới được xây dựng để bảo vệ lãnh
thổ là gì? Nằm ở quốc gia nào?
Trả lời 3
Mở 3
Vạn lý Trường thành của Trung Quốc.
Trả lời 4
Mở 4
Trò chơi: Trả lời câu hỏi – Mở tranh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Trung Tuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 10
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)