Bài 19. Các biện pháp chăm sóc cây trồng

Chia sẻ bởi Hồ Quốc Trưởng | Ngày 04/11/2018 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các biện pháp chăm sóc cây trồng thuộc Power Point

Nội dung tài liệu:

Người soạn: Hồ Thị Tuyết Mai
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Làm đất nhằm mục đích gì? Nêu các công việc làm đất ?
Làm cho đất tơi xốp, bằng phẳng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.
Các công việc làm đất: cày đất, bừa và đập đất, lên luống.
2. Đất nào cày sâu dần ?
Đất cát.
Đất phèn.
Đất bạc màu.
Cả a,b,c.

Trong sản xuất nông nghiệp, nhân dân ta có câu nói : “công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn ”
Ý nghĩa của câu nói này là gì ?
Nói lên tầm quan trọng của việc chăm
sóc cây trồng. Việc chăm sóc rất quan
trọng, hơn cả việc gieo trồng;
quyết định đến năng suất
và phẩm chất cây trồng.
Bài 19:

Theo em, chăm sóc cây trồng gồm những biện pháp nào?
Tỉa, dặm cây
Làm cỏ, vun xới
Tưới, tiêu nước
Bón thúc phân
Bài 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
I. Tỉa, dặm cây:
Cây yếu, bị sâu bệnh
TỈA CÂY
: tỉa bỏ cây yếu, bị sâu bệnh
Thửa ruộng
? Thế nào là tỉa cây ?
Bài 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
I. Tỉa, dặm cây:
TỈA CÂY
: nhổ tỉa bớt nếu cây mọc dày.
Thửa ruộng
Bài 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
I. Tỉa, dặm cây:
A
B
DẶM CÂY
: trồng cây khỏe vào chỗ hạt
không mọc, cây bị chết .
? Thế nào là dặm cây ?
Hạt không mọc hoặc
cây bị chết
Bài 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
I. Tỉa, dặm cây:
MĐ : để đảm bảo mật độ, khoảng cách
giữa các cây.
II. Làm cỏ, vun xới:
Quan sát hình và liên hệ thực tế trình bày các cách làm cỏ cho cây trồng mà em biết ?
Làm cỏ
 Làm cỏ nhằm mục đích gì ?
Làm cỏ
Diệt cỏ dại
Xới đất
Quan sát hình và liên hệ thực tế trình bày
các cách xới đất cho cây trồng mà em biết ?
Dụng cụ xới đất đơn giản
Chĩa 3
Xẻng loại nhỏ
Cuốc
a.
b.
c.
 Xới đất nhằm mục đích gì ?
Xới đất
Làm cho đất tơi xốp

Quan sát hình và liên hệ thực tế trình bày cách vun gốc cho cây trồng mà em biết ?

Vun gốc
 Vun gốc nhằm mục đích gì ?
Vun gốc
Hạn chế bốc hơi nước,
bốc mặn, bốc phèn

Giúp cho cây không
bị đổ ngã.
Máy cày đa năng: làm cỏ, xới đất và vun gốc cho cây trồng
Xới đất, vun gốc cho cây bắp
Xới đất, làm cỏ mía
a)
b)
Làm cỏ, xới đất và vun gốc cho cây trồng bằng xe cải tiến
Xe cải tiến
Lưỡi cày
BT trắc nghiệm: Hãy lựa chọn đáp án đúng ? ( làm cá nhân)
Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là:
Diệt cỏ dại
Làm cho đất tơi xốp
Diệt sâu, bệnh hại
Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn
Chống đổ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết
MĐ : để đảm bảo mật độ, khoảng cách giữa các cây.

MĐ:
Diệt cỏ dại
Làm cho đất tơi xốp
Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn
Chống đổ.

II. Làm cỏ, vun xới:
I. Tỉa, dặm cây:
Bài 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
Những điều cần lưu ý khi làm cỏ, vun xới cho cây trồng :
Làm cỏ, vun xới phải kịp thời.

Không làm tổn thương cho cây và bộ rễ.

Cần kết hợp với các biện pháp : bón phân; bấm ngọn, tỉa cành; trừ sâu, bệnh.

1. Tưới nước:
Nước có vai trò như thế nào đối với cây trồng ?


Cần tưới nước đầy đủ và kịp thời để cây sinh trưởng và phát triển.
(hòa tan muối khoáng và vận chuyển
các chất dinh dưỡng đi nuôi cây )
III. Tưới, tiêu nước :
Bài 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
Em hãy so sánh trong 2 cây trồng sau, cây trồng nào cần nhiều nước hơn ?


a. b.
b
Cây cải
Cây lúa




Cây lúa giai đoạn đẻ nhánh và giai đoạn chín, giai đoạn nào cần nhiều nước hơn ?

Giai đoạn đẻ nhánh



KL: Tùy từng loại cây trồng, từng thời kì
sinh trưởng mà nhu cầu về nước và
phương pháp tưới nước của cây khác nhau.
2. Phương pháp tưới:
Hãy thảo luận nhóm cho biết tên các phương pháp tưới nước ở các hình dưới đây: (thời gian thảo luận 2 phút)


Tưới ngập
Tưới thấm
Tưới vào gốc cây
Tưới phun mưa
2 : 00
1 : 59
1 : 58
1 : 57
1 : 56
1 : 55
1 : 54
1 : 53
1 : 52
1 : 51
1 : 50
1 : 49
1 : 48
1 : 47
1 : 46
1 : 45
1 : 44
1 : 43
1 : 42
1 : 41
1 : 40
1 : 39
1 : 38
1 : 37
1 : 36
1 : 35
1 : 34
1 : 33
1 : 32
1 : 31
1 : 30
1 : 29
1 : 28
1 : 27
1 : 26
1 : 25
1 : 24
1 : 23
1 : 22
1 : 21
1 : 20
1 : 19
1 : 18
1 : 17
1 : 16
1 : 15
1 : 14
1 : 13
1 : 12
1 : 11
1 : 10
1 : 09
1 : 08
1 : 07
1 :06
1 :05
1 : 04
1 : 03
1 : 02
1 : 01
1 : 00
0 : 59
0 : 58
0 : 57
0 : 56
0 : 55
0 : 54
0 : 53
0 : 52
0 : 51
0 : 50
0 : 49
0 : 48
0 : 47
0 : 46
0 : 45
0 : 44
0 : 43
0: 42
0: 41
0 : 40
0 : 39
0 : 38
0 : 37
0 : 36
0 : 35
0 : 33
0 : 34
0 : 32
0 : 31
0 : 30
0 : 29
0 : 28
0 : 27
0 : 26
0 : 25
0 : 24
0 : 23
0 : 22
0 : 21
0 : 20
0 : 19
0 : 18
0 : 17
0 : 16
0 : 15
0 : 14
0 : 13
0 : 12
0 : 11
0 : 10
0 : 09
0 : 08
0 : 07
0 : 06
0 : 05
0 : 04
0 : 03
0 : 02
0 : 01
HẾT GIỜ
a.
b.
c.
d.
III. Tưới, tiêu nước:
2. Phương pháp tưới:

Tưới ngập
Tưới thấm
Tưới phun mưa
Tưới vào gốc cây
Tưới nước:
Cần tưới nước đầy đủ, kịp thời để cây
sinh trưởng, phát triển .
Bài 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
a.Tưới ngập
b.Tưới thấm
c.Tưới vào gốc cây
d.Tưới phun mưa
Hãy quan sát hình và nối nội dung ở cột A với cột B
sao cho phù hợp ?
Em có biết ?
Hiện nay đã có hệ thống tưới thấm tự động làm bằng ống nước mềm ruột gà.
Loại ống này có dạng xoắn ruột gà có thể uốn cong mà không bị gập gãy nên thuận tiện cho việc đi chìm dưới lòng đất trong vườn từ 5-10cm. Với ống nước có dạng xoắn ruột gà trong hệ thống tưới thấm tự động sẽ tiết kiệm được nước, chỉ cần trong vòng 15-20 phút có thể tưới được một vùng rộng lớn, do đó tiết kiệm được chi phí nhân công.

3.Tiêu nước:
Là tháo bớt nước để cây không bị ngập úng.
? Cây trồng cần nước nhưng nếu thừa nước
sẽ gây ra tác hại gì?
( gây ngập úng )
? Cần phải làm gì khi cây trồng thừa nước?
( tiêu nước kịp thời )
Bài 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
III. Tưới, tiêu nước:
Tưới nước:
Phương pháp tưới:
? Hãy liên hệ thực tế cho biết đồng ruộng ở địa phương em, người ta dẫn nước vào ruộng và tháo bớt nước ra nhờ hệ thống gì ?
Hệ thống kênh mương
? Để đảm bảo đủ nước tưới cho cây trồng trong mùa khô hạn, người ta thường làm gì ?

Đào hồ, đắp đập, …

? Hãy cho biết ở Ninh Hòa có
hồ chứa nước nào đã cung cấp nước tưới
cho các cánh đồng ở địa bàn
Ninh Hòa ?
Hồ chứa nước Đá Bàn, hồ chứa nước của
Nhà máy thủy điện Eakrongrou, hồ Tiên Du
? Thế nào là bón thúc ?
( là bón trong thời gian sinh trưởng của cây )
? Loại phân nào thường dùng để bón thúc ? Vì sao?
( phân đạm, phân kali, … vì các loại phân này dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay )
? Phân hữu cơ thường dùng để bón lót hay bón thúc ?
( chủ yếu bón lót nhưng cũng có trường hợp người ta bón thúc với điều kiện phân hữu cơ hoai mục)
IV. Bón thúc phân:
Bài 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
IV. Bón thúc phân :
Hãy quan sát hình và kể tên các cách bón thúc phân cho cây ?
a)
b)
c)
d)
Bón hố
Bón vãi
Bón theo hàng
Phun trên lá
Bài 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
? Em hãy liên hệ thực tế cho biết quy trình bón thúc phân gồm những bước nào ?
Bón phân
Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất.
IV. Bón thúc phân:

Quy trình:

Bài 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
Củng cố:
Câu 1: Hãy ghép nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp:



Xới đất, vun gốc
Làm cỏ
Dặm cây
Bón thúc






Bỏ các cây yếu, bị sâu bệnh
Cung cấp thêm chất dinh dưỡng
Trồng cây khỏe vào chỗ còn thưa
Làm cho đất tơi xốp, giữ cho cây
vững, hạn chế bốc hơi nước.
e. Diệt cỏ dại



Đáp
Án:

1 –
2 –
3 –
4 –

A
B
e
c
d
b
Củng cố:
Câu 2 : Đúng hay sai ?
Lúa sau khi gieo khoảng 3 tuần cần chú tỉa, dặm để đảm bảo mật độ và khoảng cách.
Khi đậu xanh bị sâu, bệnh hại nên bơm nước ngập hết cây sẽ diệt được sâu, bệnh.
Cây lúa ở giai đoạn đẻ nhánh cần vun gốc.
Dùng phân NPK bón thúc cho lúa bằng cách bón vãi.

Đ
S
S
Đ


Củng cố:
Câu 3: Tại sao phân hữu cơ dùng để bón thúc
phải là phân đã hoai mục ?
Vì phân hoai không có mùi hôi.
Vì phân hoai chất dinh dưỡng được phân giải ở dạng khó tiêu.
Vì phân đã hoai mục có nhiều chất dinh dưỡng.
Vì phân hoai chất dinh dưỡng được phân giải ở dạng dễ tiêu, cây hút được dễ dàng.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
LUẬT CHƠI:
- Ô chữ gồm 6 từ hàng ngang tương ứng với 1 từ hàng dọc gồm 6 chữ cái.
- Cả lớp chia làm 2 đội : đội 1 và đội 2. Đại diện từng đội lần lượt chọn từ hàng ngang, máy sẽ hiện ra câu hỏi tương ứng các thành viên trong đội xung phong trả lời. Nếu đúng sẽ được 10 điểm, sai thì đội kia trả lời. Cả 2 đội đều trả lời sai thì ô đó vẫn đóng kín. Sau 4 lượt chọn của cả 2 đội, đội nào phát hiện ra từ hàng dọc thì xung phong trả lời, nếu đúng được cộng 30 điểm, nếu trả lời sai bị trừ 20 điểm. Kết quả đội có điểm cao hơn sẽ chiến thắng.
1. Phân bón gồm có 3 nhóm : phân hữu cơ, phân hóa học và ………………..?


2. Trong tr?ng tr?t, nh�n t? n�o g�y h?i c�y tr?ng nhi?u nh?t, l�m gi?m nang su?t v� ch?t lu?ng nơng s?n ?
3. Bĩn ph�n v�o d?t tru?c khi gieo tr?ng du?c g?i l� c�ch bĩn gì ?
4. C�c v? gieo tr?ng trong nam g?m v? m�a, v? h� thu v� v? .........?
5. Cho nu?c v�o ng?p tr�n m?t ru?ng du?c g?i l� phuong ph�p tu?i gì ?
6. PP ch?n t?o gi?ng c�y tr?ng d� h?c g?m pp ch?n l?c, pp g�y d?t bi?n, pp nuơi c?y mơ v� pp ..... ?
1
2
3
4
5
6
?
?
?
?
?
?
1
2
+10
+10
+10
+10
+30
-20
+10
+10
+10
+10
+30
-20
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+

Phần thưởng dành cho đội chiến thắng.
MỘT TRÀNG
PHÁO TAY
HỘP QUÀ
Bài 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
I. Tỉa, dặm cây :
MĐ: để đảm bảo mật độ,khoảng cách giữa các cây.
II. Làm cỏ, vun xới:
MĐ : - Diệt cỏ dại
- Làm cho đất tơi xốp

III. Tưới, tiêu nước:
1.Tưới nước:
Cần tưới nước đầy đủ và kịp thời để cây sinh trưởng và phát triển
2. Phương pháp tưới:
- Tưới ngập
- Tưới thấm

3. Tiêu nước: Là tháo bớt nước để cây không bị ngập úng.

IV. Bón thúc phân:
Quy trình: - Bón phân
- Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất
- Hạn chế bốc hơi nước,bốc mặn,bốc phèn
- Chống đổ

- Tưới phun mưa
- Tưới vào gốc cây

Dặn Dò
Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Xem trước bài 20 : Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.
Tìm hiểu các pp thu hoạch nông sản ?
Mục đích và pp bảo quản , chế biến nông sản ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Quốc Trưởng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)