Bài 19. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953)
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 31 – Bài 19
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
(1951-1953)
I. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp
Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương
2. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi
II. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951)
1. Hoàn cảnh triệu tập
Nội dung cơ bản của đại hội
III. Hậu phương kháng chiến phát triển về mọi mặt
IV. Những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường
Từ năm 1949, Mĩ từng bước can thiệp sâu và “dính líu” vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
Vậy Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương nhằm âm mưu gì? Những sự kiện nào chứng tỏ âm mưu này?
I. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp
1. Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương :
- Để thực hiện âm mưu thay chân Pháp, từ tháng 5/1949, Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương thông qua hình thức viện trợ cho Pháp về kinh tế, tài chính, quân sự.
- Tháng 9/1951, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mĩ để ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào mình.
Bảo Đại tên húy là Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, sinh ngày 22 tháng 10 năm 1913 tại Huế, là con của vua Khải Định và bà Từ Cung Hoàng Thị Cúc. Ông qua đời ngày 31 tháng 7 năm 1997 tại Paris hưởng thọ 84 tuổi.
2. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi :
- Được sự giúp đỡ của Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi :
*gấp rút xây dựng lực lượng cơ động mạnh;
*lập “vành đai trắng”;
*bình định vùng tạm chiếm và vơ vét sức người, sức của;
*đánh phá hậu phương kháng chiến của ta,…
Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi gây cho ta nhiều khó khăn, tổn thất, nhất là ở vùng sau lưng địch.
Đờ-lát Đờ Tát-xi-nhi là thống chế quân đội Pháp, anh hùng nước Pháp trong Thế chiến thứ hai. Sau thế chiến, ông tiếp tục tham gia Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất và mất vì bệnh trong khi chiến tranh vẫn còn đang tiếp diễn.
Eisenhower - Zhukov - Montgomery - Jean de Lattre de Tassigny
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử nào?
Đại hội đã thông qua những nội dung cơ bản nào và có ý nghĩa gì đối với cuộc kháng chiến?
II. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951)
1. Hoàn cảnh triệu tập :
- Từ năm 1950, quân ta giữ vững quyền chủ động ở chiến trường, Pháp liên tiếp thất bại và Mĩ từng bước can thiệp sâu vào chiến tranh ở Đông Dương cần phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.
Tháng 2/1951, Đảng họp đại hội lần II ở Chiêm Hóa-Tuyên Quang
2. Nội dung cơ bản của đại hội :
a) Thảo luận và thông qua hai báo cáo quan trọng :
*Báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh
*Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam của Tổng bí thư Trường Chinh.
b) Quyết định tách ĐCS Đông Dương để thành lập ở mỗi nước một Đảng Mác – Lênin riêng. Ở Việt Nam lấy tên là ĐCS Việt Nam, đưa Đảng ra hoạt động công khai.
c) Thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ mới, xuất bản báo Nhân dân làm cơ quan ngôn luận của Đảng.
d) Bầu ra Ban chấp hành Trung ương (Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, Trường Chinh làm Tổng Bí thư).
3. Ý nghĩa: Đại hội có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Các em hãy đọc SGK trang 141 – 143 và cho biết, từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 đến đông – xuân 1953 – 1954, hậu phương kháng chiến của ta đã phát triển như thế nào về các mặt chiến tranh, kinh tế, văn hóa, giáo dục và y tế?
III. Hậu phương kháng chiến phát triển về mọi mặt
1. Về chính trị :
a)Thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt, do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch (3/1951).
b)Thành lập Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào để tăng cường khối đoàn kết của ba nước Đông Dương (3/1951).
c)Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước trong các ngành (bầu được 7 anh hùng đầu tiên của cuộc kháng chiến).
2. Về kinh tế :
a)Thực hiện triệt để giảm tô, cải cách ruộng đất ở vùng tự do
b)Vận động nhân dân lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm, chấn chỉnh thuế khóa, ngân hàng,…
3. Về văn hóa, giáo dục, y tế :
a)Tiếp tục cải cách giáo dục theo ba phương châm “phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh và phục vụ sản xuất”.
b)Thực hiện vệ sinh phòng dịch, xây dựng đời sống, văn hóa mới.
Đại hội toàn quốc thống nhất Mặt trận Việt Minh-
Liên Việt thành Mặt trận Liên Hiệp Quốc dân Việt Nam,
ngày 3-3-1951.
Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước trong các ngành (bầu được 7 anh hùng đầu tiên của cuộc kháng chiến).
đại biểu thông qua cải cách đất đai tại đại hội lần I (họp lần 3) năm 1953
Nông dân được chia ruộng
Các làng xã ở vùng tự do trong kháng chiến thường xuyên tổ chức lớp học văn hóa cho nhân dân.
GV hướng dẫn HS lập niên biểu về các chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ của quân dân ta từ sau chiến thắng Biên giới năm 1950 đến xuân - hè năm 1953 (theo mẫu).
IV. Những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường
1. Niên biểu các chiến dịch :
Chiến dịch Hoà Bình Đông – Xuân 1951 – 1952
Chiến dịch Tây Bắc thu - đông năm 1952
Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953
Từ năm 1949, Mĩ từng bước can thiệp sâu và “dính líu” vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
Vậy Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương nhằm âm mưu gì? Những sự kiện nào chứng tỏ âm mưu này?
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử nào?
Đại hội đã thông qua những nội dung cơ bản nào và có ý nghĩa gì đối với cuộc kháng chiến?
Từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 đến đông – xuân 1953 – 1954, hậu phương kháng chiến của ta đã phát triển như thế nào về các mặt chiến tranh, kinh tế, văn hóa, giáo dục và y tế?
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
(1951-1953)
I. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp
Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương
2. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi
II. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951)
1. Hoàn cảnh triệu tập
Nội dung cơ bản của đại hội
III. Hậu phương kháng chiến phát triển về mọi mặt
IV. Những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường
Từ năm 1949, Mĩ từng bước can thiệp sâu và “dính líu” vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
Vậy Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương nhằm âm mưu gì? Những sự kiện nào chứng tỏ âm mưu này?
I. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp
1. Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương :
- Để thực hiện âm mưu thay chân Pháp, từ tháng 5/1949, Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương thông qua hình thức viện trợ cho Pháp về kinh tế, tài chính, quân sự.
- Tháng 9/1951, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mĩ để ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào mình.
Bảo Đại tên húy là Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, sinh ngày 22 tháng 10 năm 1913 tại Huế, là con của vua Khải Định và bà Từ Cung Hoàng Thị Cúc. Ông qua đời ngày 31 tháng 7 năm 1997 tại Paris hưởng thọ 84 tuổi.
2. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi :
- Được sự giúp đỡ của Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi :
*gấp rút xây dựng lực lượng cơ động mạnh;
*lập “vành đai trắng”;
*bình định vùng tạm chiếm và vơ vét sức người, sức của;
*đánh phá hậu phương kháng chiến của ta,…
Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi gây cho ta nhiều khó khăn, tổn thất, nhất là ở vùng sau lưng địch.
Đờ-lát Đờ Tát-xi-nhi là thống chế quân đội Pháp, anh hùng nước Pháp trong Thế chiến thứ hai. Sau thế chiến, ông tiếp tục tham gia Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất và mất vì bệnh trong khi chiến tranh vẫn còn đang tiếp diễn.
Eisenhower - Zhukov - Montgomery - Jean de Lattre de Tassigny
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử nào?
Đại hội đã thông qua những nội dung cơ bản nào và có ý nghĩa gì đối với cuộc kháng chiến?
II. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951)
1. Hoàn cảnh triệu tập :
- Từ năm 1950, quân ta giữ vững quyền chủ động ở chiến trường, Pháp liên tiếp thất bại và Mĩ từng bước can thiệp sâu vào chiến tranh ở Đông Dương cần phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.
Tháng 2/1951, Đảng họp đại hội lần II ở Chiêm Hóa-Tuyên Quang
2. Nội dung cơ bản của đại hội :
a) Thảo luận và thông qua hai báo cáo quan trọng :
*Báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh
*Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam của Tổng bí thư Trường Chinh.
b) Quyết định tách ĐCS Đông Dương để thành lập ở mỗi nước một Đảng Mác – Lênin riêng. Ở Việt Nam lấy tên là ĐCS Việt Nam, đưa Đảng ra hoạt động công khai.
c) Thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ mới, xuất bản báo Nhân dân làm cơ quan ngôn luận của Đảng.
d) Bầu ra Ban chấp hành Trung ương (Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, Trường Chinh làm Tổng Bí thư).
3. Ý nghĩa: Đại hội có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Các em hãy đọc SGK trang 141 – 143 và cho biết, từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 đến đông – xuân 1953 – 1954, hậu phương kháng chiến của ta đã phát triển như thế nào về các mặt chiến tranh, kinh tế, văn hóa, giáo dục và y tế?
III. Hậu phương kháng chiến phát triển về mọi mặt
1. Về chính trị :
a)Thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt, do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch (3/1951).
b)Thành lập Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào để tăng cường khối đoàn kết của ba nước Đông Dương (3/1951).
c)Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước trong các ngành (bầu được 7 anh hùng đầu tiên của cuộc kháng chiến).
2. Về kinh tế :
a)Thực hiện triệt để giảm tô, cải cách ruộng đất ở vùng tự do
b)Vận động nhân dân lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm, chấn chỉnh thuế khóa, ngân hàng,…
3. Về văn hóa, giáo dục, y tế :
a)Tiếp tục cải cách giáo dục theo ba phương châm “phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh và phục vụ sản xuất”.
b)Thực hiện vệ sinh phòng dịch, xây dựng đời sống, văn hóa mới.
Đại hội toàn quốc thống nhất Mặt trận Việt Minh-
Liên Việt thành Mặt trận Liên Hiệp Quốc dân Việt Nam,
ngày 3-3-1951.
Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước trong các ngành (bầu được 7 anh hùng đầu tiên của cuộc kháng chiến).
đại biểu thông qua cải cách đất đai tại đại hội lần I (họp lần 3) năm 1953
Nông dân được chia ruộng
Các làng xã ở vùng tự do trong kháng chiến thường xuyên tổ chức lớp học văn hóa cho nhân dân.
GV hướng dẫn HS lập niên biểu về các chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ của quân dân ta từ sau chiến thắng Biên giới năm 1950 đến xuân - hè năm 1953 (theo mẫu).
IV. Những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường
1. Niên biểu các chiến dịch :
Chiến dịch Hoà Bình Đông – Xuân 1951 – 1952
Chiến dịch Tây Bắc thu - đông năm 1952
Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953
Từ năm 1949, Mĩ từng bước can thiệp sâu và “dính líu” vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
Vậy Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương nhằm âm mưu gì? Những sự kiện nào chứng tỏ âm mưu này?
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử nào?
Đại hội đã thông qua những nội dung cơ bản nào và có ý nghĩa gì đối với cuộc kháng chiến?
Từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 đến đông – xuân 1953 – 1954, hậu phương kháng chiến của ta đã phát triển như thế nào về các mặt chiến tranh, kinh tế, văn hóa, giáo dục và y tế?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)