Bài 19. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Thế |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 32. Bài 19
BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951-1953)
NGUYỄN ĐÌNH THẾ
Trường THPT Vĩnh Bình Bắc
Tiết 32. Bài 19
BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951-1953)
THỰC DÂN PHÁP ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH
XÂM LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG
1. Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh
- Mĩ từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương: 12 – 1950, Mĩ ký với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương, tăng cường viện trợ cho Pháp (1950 Mĩ viện trợ 52 tỉ Franc).
- Tháng 9 – 1951, Mĩ ký với Bảo Đại Hiệp ước kinh tế Việt – Mĩ nhằm ràng buộc chính phủ Bảo Đại vào Mĩ.
2. Kế hoạch Đờ Lát đờ Tátxinhi (DeLattre de Tassigni)
- Cuối năm 1950, Pháp đề ra kế nhằm kết thúc nhanh chiến tranh.
- Kế hoạch Đờ Lát đờ Tátxinhi đã đẩy cuộc chiến tranh Đông Dương lên quy mô lớn, làm cho cuộc kháng chiến nd ta ở vùng sau lưng địch trở nên khó khăn.
- Nội dung: (SGK)
Xây dựng lực lượng cơ động chiến lược; Thành lập “Vành đai trắng” bao quanh trung du & đồng bằng Bắc Bộ; Đánh phá hậu phương ta…
II. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ HAI CỦA ĐẢNG (2 – 1951)
Từ ngày 11 đến 19–2–1951, Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương họp tại xã Vinh Quang, Huyện Chiêm Hóa, Tỉnh Tuyên Quang.
Chủ tịch Hồ Chí Minh tại đại hội
II. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ HAI CỦA ĐẢNG (2 – 1951)
+ Nội dung Đại hội: Đại hội đã thông qua:
- Báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tổng kết kinh nghiệm đấu tranh.
- Báo cáo “Bàn về cách mạng Việt Nam” do Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày, nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là: đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập, xoá bỏ những tàn tích phong kiến, thực hiện “người cày có ruộng”, phát triển chế độ dân chủ nhân dân.
- Tách Đảng Cộng sản Đông Dương thành các chính đảng Mác-Lênin riêng ở mỗi nước.
- Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi mới là Đảng Lao động Việt Nam. Thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ mới...
- Bầu Ban Chấp hành, Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng, Trường Chinh làm Tổng bí thư của Đảng.
+ Ý nghĩa
Đánh dấu bước phát triển mới, bước trưởng thành và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng; Đây là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”.
BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951-1953)
NGUYỄN ĐÌNH THẾ
Trường THPT Vĩnh Bình Bắc
Tiết 32. Bài 19
BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951-1953)
THỰC DÂN PHÁP ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH
XÂM LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG
1. Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh
- Mĩ từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương: 12 – 1950, Mĩ ký với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương, tăng cường viện trợ cho Pháp (1950 Mĩ viện trợ 52 tỉ Franc).
- Tháng 9 – 1951, Mĩ ký với Bảo Đại Hiệp ước kinh tế Việt – Mĩ nhằm ràng buộc chính phủ Bảo Đại vào Mĩ.
2. Kế hoạch Đờ Lát đờ Tátxinhi (DeLattre de Tassigni)
- Cuối năm 1950, Pháp đề ra kế nhằm kết thúc nhanh chiến tranh.
- Kế hoạch Đờ Lát đờ Tátxinhi đã đẩy cuộc chiến tranh Đông Dương lên quy mô lớn, làm cho cuộc kháng chiến nd ta ở vùng sau lưng địch trở nên khó khăn.
- Nội dung: (SGK)
Xây dựng lực lượng cơ động chiến lược; Thành lập “Vành đai trắng” bao quanh trung du & đồng bằng Bắc Bộ; Đánh phá hậu phương ta…
II. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ HAI CỦA ĐẢNG (2 – 1951)
Từ ngày 11 đến 19–2–1951, Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương họp tại xã Vinh Quang, Huyện Chiêm Hóa, Tỉnh Tuyên Quang.
Chủ tịch Hồ Chí Minh tại đại hội
II. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ HAI CỦA ĐẢNG (2 – 1951)
+ Nội dung Đại hội: Đại hội đã thông qua:
- Báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tổng kết kinh nghiệm đấu tranh.
- Báo cáo “Bàn về cách mạng Việt Nam” do Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày, nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là: đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập, xoá bỏ những tàn tích phong kiến, thực hiện “người cày có ruộng”, phát triển chế độ dân chủ nhân dân.
- Tách Đảng Cộng sản Đông Dương thành các chính đảng Mác-Lênin riêng ở mỗi nước.
- Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi mới là Đảng Lao động Việt Nam. Thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ mới...
- Bầu Ban Chấp hành, Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng, Trường Chinh làm Tổng bí thư của Đảng.
+ Ý nghĩa
Đánh dấu bước phát triển mới, bước trưởng thành và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng; Đây là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Thế
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)