Bài 19. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953)
Chia sẻ bởi Đoàn Ngọc Thưởng |
Ngày 09/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
BÀI SỐ 19
PHÂN CHIA BÀI HỌC
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
(1950 – 1953)
PHÂN CHIA BÀI HỌC
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
(1950 – 1953)
PHẦN THỨ NHẤT
I) Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở Đông Dương
1) Mỹ can thiệp sâu vào cuộc xâm lược ở Đông Dương
- Từ tháng 5/1949, Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh xâm lược Đông Dương.
- 23/12/1950, ký với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương, viện trợ quân sự, kinh tế - tài chính cho Pháp, từng bước thay Pháp ở Đông Dương.
- Tháng 9/1951, ký với Bảo Đại “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mỹ” nhằm ràng buộc Bảo Đại vào Mỹ.
2) Kế hoạch Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi
- 6/12/1950 dựa vào viện trợ Mỹ Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (De Lattre de Tassiny), đề ra kế hoạch mới, mong kết thúc nhanh chiến tranh.
PHẦN THỨ NHẤT
I) Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở Đông Dương
Kế hoạch vừa nêu ra có những điểm chính như thế nào?
Kế hoạch có 4 điểm chính:
+ Tập trung quân xây dựng một lực lượng cơ động mạnh, phát triển nguỵ quân, xây dựng “quân đội quốc gia”.
+ Xây dựng boong ke, lập “vành đai trắng” nhằm ngăn chặn và kiểm soát ta đưa nhân, tài, vật lực ra vùng tự do.
+ Tiến hành “chiến tranh tổng lực
+ Đánh phá hậu phương của ta
Tướng Đờ Lát đơ Tátxinhi (1889-1952), Tổng chỉ huy quân đội, kiêm Cao ủy Pháp ở Đông Dương năm 1950-1952.
PHẦN THỨ NHẤT
I) Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở Đông Dương
PHẦN THỨ HAI
II. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ HAI CỦA ĐẢNG (2/1951)
- Từ ngày 11 đến 19/2/1951, Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Vinh Quang - Chiêm Hóa ( Tuyên Quang), thông qua hai bản báo cáo quan trọng
II. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ HAI CỦA ĐẢNG (2/1951)
PHẦN THỨ HAI
Tờ báo Nhân Dân số đặt biệt Tết năm 1954
Ý Nghĩa: Đánh dấu bước trưởng thành và lớn mạnh của Đảng. Củng cố quan hệ giữa Đảng và quần chúng, củng cố niềm tin tất thắng vào cuộc kháng chiến.
II. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ HAI CỦA ĐẢNG (2/1951)
PHẦN THỨ HAI
Theo các bạn ý nghĩa của Đại Hội Đảng lần thứ 2 là gì ?
PHÂN CHIA BÀI HỌC
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
(1950 – 1953)
PHẦN THỨ BA
III) Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt
1. Chính trị
- Từ ngày 3 đến 7/3/1951, Đại hội toàn quốc thống nhất Việt Minh và Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt.
- 11/03/1951, lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào, tăng cường khối đoàn kết ba nước đấu tranh chống Pháp và can thiệp Mỹ.
- Ngày 01/05/1952, Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần I chọn 7 anh hùng
- Bác Hồ với các đại biểu dự Đại hội Anh hùng, Chiến sỹ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất tại Kim Bình (5/1952).
PHẦN THỨ BA
III) Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt
Đại hội toàn quốc thống nhất Mặt trận Việt Minh - Liên Việt thành Mặt trận Liên Hiệp Quốc dân Việt Nam, ngày 3/3/1951.
PHẦN THỨ BA
III) Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt
LUẬT CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT được Quốc hội thông qua, ngày 14/12/1953.
PHẦN THỨ BA
III) Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt
Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước
PHẦN THỨ BA
III) Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt
Nguyễn Quốc Trị
La Văn Cầu
Tôn Đức Thắng
PHẦN THỨ BA
III) Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt
2. Kinh tế
- Nông nghiệp: năm 1952, Chính phủ vận động lao động sản xuất và tiết kiệm, lôi cuốn mọi giới tham gia
- Thủ công nghiệp và công nghiệp đáp ứng yêu cầu về công cụ sản xuất và thiết yếu của đời sống.
- Chấn chỉnh thuế khóa, xây dựng nền tài chính, ngân hàng, thương nghiệp.
- Bồi dưỡng sức dân và phát động giảm tô, cải cách ruộng đất: 5 đợt giảm tô, 1 đợt cải cách ruộng đất.
Bạn hãy nêu một số nét chính về tình hình kinh tế trong giai đoạn này.
PHẦN THỨ BA
III) Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt
3. Văn hóa, giáo dục, y tế
- Giáo dục: tiếp tục cải cách giáo dục với 3 phương châm “phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất”, nhà trường gắn với xã hội, 1952 có trên 1.000.000 học sinh phổ thông, bình dân học vụ, bổ túc văn hóa phát triển.
- Văn hóa: thực hiện “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”.
- Y tế: chăm lo sức khỏe, vận động phòng bệnh, xây dựng bệnh viện, bệnh xá, thực hiện đời sống mới, bài trừ mê tín dị đoan.
PHÂN CHIA BÀI HỌC
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
(1950 – 1953)
Củng cố kiến thức
1. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi có bao nhiêu điểm chính?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
2. Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh xâm lược Đông Dương vào thời gian nào?
A. 5/1949
B. 7/1949
C. 5/1948
D. 7/1948
Củng cố kiến thức
3. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần I chọn 7 anh hùng diễn ra vào thời gian nào?
A. 01/05/1952
B. 05/01/1952
C. 15/01/1954
D. 13/01/1955
PHÂN CHIA BÀI HỌC
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
(1950 – 1953)
PHÂN CHIA BÀI HỌC
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
(1950 – 1953)
PHẦN THỨ NHẤT
I) Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở Đông Dương
1) Mỹ can thiệp sâu vào cuộc xâm lược ở Đông Dương
- Từ tháng 5/1949, Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh xâm lược Đông Dương.
- 23/12/1950, ký với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương, viện trợ quân sự, kinh tế - tài chính cho Pháp, từng bước thay Pháp ở Đông Dương.
- Tháng 9/1951, ký với Bảo Đại “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mỹ” nhằm ràng buộc Bảo Đại vào Mỹ.
2) Kế hoạch Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi
- 6/12/1950 dựa vào viện trợ Mỹ Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (De Lattre de Tassiny), đề ra kế hoạch mới, mong kết thúc nhanh chiến tranh.
PHẦN THỨ NHẤT
I) Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở Đông Dương
Kế hoạch vừa nêu ra có những điểm chính như thế nào?
Kế hoạch có 4 điểm chính:
+ Tập trung quân xây dựng một lực lượng cơ động mạnh, phát triển nguỵ quân, xây dựng “quân đội quốc gia”.
+ Xây dựng boong ke, lập “vành đai trắng” nhằm ngăn chặn và kiểm soát ta đưa nhân, tài, vật lực ra vùng tự do.
+ Tiến hành “chiến tranh tổng lực
+ Đánh phá hậu phương của ta
Tướng Đờ Lát đơ Tátxinhi (1889-1952), Tổng chỉ huy quân đội, kiêm Cao ủy Pháp ở Đông Dương năm 1950-1952.
PHẦN THỨ NHẤT
I) Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở Đông Dương
PHẦN THỨ HAI
II. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ HAI CỦA ĐẢNG (2/1951)
- Từ ngày 11 đến 19/2/1951, Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Vinh Quang - Chiêm Hóa ( Tuyên Quang), thông qua hai bản báo cáo quan trọng
II. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ HAI CỦA ĐẢNG (2/1951)
PHẦN THỨ HAI
Tờ báo Nhân Dân số đặt biệt Tết năm 1954
Ý Nghĩa: Đánh dấu bước trưởng thành và lớn mạnh của Đảng. Củng cố quan hệ giữa Đảng và quần chúng, củng cố niềm tin tất thắng vào cuộc kháng chiến.
II. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ HAI CỦA ĐẢNG (2/1951)
PHẦN THỨ HAI
Theo các bạn ý nghĩa của Đại Hội Đảng lần thứ 2 là gì ?
PHÂN CHIA BÀI HỌC
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
(1950 – 1953)
PHẦN THỨ BA
III) Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt
1. Chính trị
- Từ ngày 3 đến 7/3/1951, Đại hội toàn quốc thống nhất Việt Minh và Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt.
- 11/03/1951, lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào, tăng cường khối đoàn kết ba nước đấu tranh chống Pháp và can thiệp Mỹ.
- Ngày 01/05/1952, Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần I chọn 7 anh hùng
- Bác Hồ với các đại biểu dự Đại hội Anh hùng, Chiến sỹ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất tại Kim Bình (5/1952).
PHẦN THỨ BA
III) Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt
Đại hội toàn quốc thống nhất Mặt trận Việt Minh - Liên Việt thành Mặt trận Liên Hiệp Quốc dân Việt Nam, ngày 3/3/1951.
PHẦN THỨ BA
III) Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt
LUẬT CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT được Quốc hội thông qua, ngày 14/12/1953.
PHẦN THỨ BA
III) Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt
Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước
PHẦN THỨ BA
III) Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt
Nguyễn Quốc Trị
La Văn Cầu
Tôn Đức Thắng
PHẦN THỨ BA
III) Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt
2. Kinh tế
- Nông nghiệp: năm 1952, Chính phủ vận động lao động sản xuất và tiết kiệm, lôi cuốn mọi giới tham gia
- Thủ công nghiệp và công nghiệp đáp ứng yêu cầu về công cụ sản xuất và thiết yếu của đời sống.
- Chấn chỉnh thuế khóa, xây dựng nền tài chính, ngân hàng, thương nghiệp.
- Bồi dưỡng sức dân và phát động giảm tô, cải cách ruộng đất: 5 đợt giảm tô, 1 đợt cải cách ruộng đất.
Bạn hãy nêu một số nét chính về tình hình kinh tế trong giai đoạn này.
PHẦN THỨ BA
III) Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt
3. Văn hóa, giáo dục, y tế
- Giáo dục: tiếp tục cải cách giáo dục với 3 phương châm “phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất”, nhà trường gắn với xã hội, 1952 có trên 1.000.000 học sinh phổ thông, bình dân học vụ, bổ túc văn hóa phát triển.
- Văn hóa: thực hiện “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”.
- Y tế: chăm lo sức khỏe, vận động phòng bệnh, xây dựng bệnh viện, bệnh xá, thực hiện đời sống mới, bài trừ mê tín dị đoan.
PHÂN CHIA BÀI HỌC
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
(1950 – 1953)
Củng cố kiến thức
1. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi có bao nhiêu điểm chính?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
2. Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh xâm lược Đông Dương vào thời gian nào?
A. 5/1949
B. 7/1949
C. 5/1948
D. 7/1948
Củng cố kiến thức
3. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần I chọn 7 anh hùng diễn ra vào thời gian nào?
A. 01/05/1952
B. 05/01/1952
C. 15/01/1954
D. 13/01/1955
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Ngọc Thưởng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)