Bài 19. Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường

Chia sẻ bởi Lê Tấn Hoàng Long | Ngày 11/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Và sau đây…
kính chào cô và các bạn
đến với bài thuyết trình của nhóm
Thuốc bảo vệ thực vật
Thuốc hóa học bảo vệ thực vật:
Thuốc hóa học bảo vệ thực vật là những hợp chất hóa học (vô cơ, hữu cơ), những chế phẩm sinh học(chất kháng sinh, vi khuẩn, siêu vi trùng...), những chất có nguồn gốc thực vật, động vật được sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông sản chống lại sự phá hại của những sinh vật gây hại
Tích cực:
-Diệt được sâu, bệnh,làm giảm thiệt hại do chúng gây ra
-Có hiệu quả nhanh, diệt trừ sâu bệnh ngay cả khi sâu bệnh phát triển mạnh
-Có hiệu quả kinh tế rất lớn
-Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm được nâng cao
Ảnh hưởng xấu đến môi trường
Tích luỹ trong lương thực, thực phẩm (ô nhiễm nông sản) gây tác động xấu đến sức khoẻ con người và nhiều loài vật nuôi.

Tích luỹ trong đất, nước, không khí (ô nhiễm môi trường), Thuốc hoá học bảo vệ thực vật đi vào cơ thể động vật thuỷ sinh, vào nông sản, thực phẩm, cuối cùng vào cơ thể con người.
Ảnh hưởng xấu đến với quần thể sinh vật
-Những ảnh hưởng xấu:
+ Gây ra hiệu ứng cháy và táp lá, thân, làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản
+ Tác động xấu đến quần thể sinh vật có ích trên đồng ruộng, trong đất, trong nước, phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của quần thể sinh vật
- Nguyên nhân:
+ Do thuốc có phổ độc rất rộng: 1 loại thuốc có thể sử dụng cho nhiều loại cây trồng, nhiều loại sâu, bệnh hại
+ Do sử dụng thuốc không hợp lí
Sử dụng với nồng độ hoặc tổng lượng cao
Sử dụng 1 loại thuốc liên tục hoặc nhiều loại thuốc có tính năng gần giống nhau, hình thành các dạng dịch hại đột biến có khả năng chịu đựng cao vơi thuôc hóa học BVTV
Sử dụng các loại thuốc bị cấm không có nguồn gốc hoặc không có hạn sử dụng
Ảnh hưởng xấu đến với môi trường và sức khỏe con người
-Những ảnh hưởng xấu:
- Nguyên nhân:
+ Gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước , không khí và nông sản
+ Gây tác hại xấu đến sức khỏe của con người và nhiều loại vật nuôi như gây ngộ độc,gây ra một số bệnh hiểm nghèo,…
+ Do sử dụng thuốc không hợp lí: nồng độ, liều lượng quá cao, thời gian cách li ngắn,…
+ Do thuốc được tích lũy trong lương thực, thực phẩm.Tích luỹ trong đất, nước, không khí, đi vào cơ thể động vật thuỷ sinh, cuối cùng vào cơ thể con người
Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV
- Chỉ dùng thuốc hóa học BVTV khi dịch hại đến ngưỡng gây hại
- Sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao, phân hủy nhanh trong môi trường
- Sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ và liều lượng
- Trong quá trình bảo quản, sử dụng thuốc hóa học cần tuân thủ về an toàn lao động và vệ sinh môi trường
THUỐC DIỆT CỎ

Ảnh höôûng tích cực:
-Diệt trừ các loại thực vật hoang dại (cỏ dại,cây dại) mọc lẫn với cây trồng, tranh chấp nước, chất dinh dưỡng, ánh sáng với cây trồng, khiến cho cây sinh trưởng và phát
triển kém, ảnh hưởng xấu đến năng suất cây trồng và phẩm chất nông sản.
Hậu quả sử dụng thuốc diệt cỏ bừa bãi
có tác động xấu vi sinh vật đất và do đó ảnh hưởng xấu đến năng suất và chất lượng cây trồng, liều càng cao tác động càng rõ rệt.
Sử dụng nhiều khiến thuốc bám chặc vào cây  con người ăn vào gây ngộ độc thực phẩm. Chỉ riêng trong năm 2010 có tới có tới 563 trường hợp đã ăn các loại nhầm phải thuốc bảo vệ thực vật, làm 58 người tử vong.
Làm thay đổi các tính chất vật lý và hoá học của đất, gây ô nhiểm môi trường đất
Theo nhiều nhà nghiên cứu, trong khoảng hơn 120 hóa chất trừ sâu bệnh thông dụng thì có tới 90 chất độc hại, 33 chất gây đột biến di truyền, 22 chất gây dị dạng khuyết tật, 14 chất gây u độc và ung thư cho các loài động vật máu nóng. Nói chung, hầu hết các loại phân hóa học và hóa chất trừ dịch bệnh, cỏ dại ít nhiều đều gây độc cho người và gia súc.
Các loại hóa chất bón trên ruộng được phân hủy trong đất và cả trong cây trồng. Những hóa chất ít bền vững thì thời gian phân hủy cũng từ 1 tuần đến 1 tháng. Còn những hóa chất bền vững chậm phân hủy có thể tồn tại trong đất 1-2 năm hoặc lâu hơn.

A�nh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người
Mỗi loại hóa chất có tính chất hóa lý khác nhau nên cơ chế gây độc cũng khác nhau. Có thể chia làm hai loại: Loại độc mạnh, cấp tính nguy hiểm và loại gây độc từ từ, tích lũy dần, gây tác hại mạn tính cho người.
Nhóm cơ phốt-pho phân hủy tương đối nhanh trong đất, cây, trong cơ thể người và động vật... Khi bị nhiễm độc nặng, sẽ ảnh hưởng rõ rệt đến hệ huyết áp, hô hấp, làm thay đổi chức năng của hệ thần kinh, làm tổn thương chức năng bài tiết của thận và quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Nếu nhiễm độc nhóm Clo hữu cơ, sẽ tác động mạnh đến hệ thần kinh, gây co giật cơ, làm nhịp tim và hệ tiêu hóa rối loạn.
Ngộ độc cấp tính nặng có thể gây tử vong ngay. Còn ngộ độc mạn tính sẽ gây tác hại lâu dài, nhất là khi các chất độc tính lũy dần ở các mô, mỡ máu, gan, dạ dày, sữa mẹ và nhau thai.
CÁCH SỬ DỤNG THUỐC DIỆT CỎ
1. Dùng đúng lúc: nên sử dụng thuốc diệt cỏ có hiệu quả cao với loại cỏ dại cần phòng trừ nhưng ít độc hãi với con người và môt trường.
-Biết kết hợp cơ chế tác động của thuốc với dai đoạn sinh trửơng của cỏ dại. Không phun trước khi trời có mưa hoặc có gió lớn, khi cay trồng đang trong thời kì xung yếu.
2. Dùng đúng nồng độ và liều lựơng : cần căn cứ vào loài cỏ dại, mật độ cò, và nơi cần trừ cỏ.
3. Dùng đúng cách : cần phun rải đều để thuốc tiếp xúc tốt với cỏ dại sẽ làm tăng hiệu quả của thuốc.
Một số lưu ý chung
Khi sử dụng
Thuốc hóa học bảo vệ thực vật
Và thuốc diệt cỏ
Khi phun thuốc
Phun thuốc xuôi theo chiều gió.
Di chuyển theo hướng ngược chiều gió.
Luôn có trang bị đồ bảo hộ lao động đầy đủ.
Không được ăn, uống hoặc hút thuốc lá.
Không phun thuốc lúc nắng gắt hoặc sắp mưa.
Nếu bị hóa chất bắn vào người hoặc đổ rơi vào quần áo, phải rửa và thay quần áo ngay
Ngừng ngay phun thuốc khi bình phun bị rò rỉ. Xả van khí trong bình bơm.
Khi sử dụng và bảo quản thuốc.
Vỏ chai, bao bì đựng thuốc hoá học bảo vệ thực vật phải thu gom và tiêu huỷ.
Thuốc phải được cất trữ nơi riêng biệt cách xa chỗ để thực phẩm và tầm tay trẻ em.
Chai lọ chứa đựng thuốc phải có nhãn ghi đầy đủ các thông tin và cảnh báo độc hại.
Tránh để hóa chất rơi vãi
Hạn chế mặt độc hại của các hóa chất dùng trong nông nghiệp đã và đang trở thành mối quan tâm lớn của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội.


Các biện pháp phòng ngừa

Cấm dùng những nhóm hóa chất có độ độc cao trong nông nghiệp, mà chỉ dùng những loại ít độc hoặc độc trung bình.
Các tổ chức y tế cơ sở cần dự trữ đầy đủ các loại thuốc cấp cứu, phòng chữa bệnh, đặc biệt là các loại thuốc đặc hiệu để có thể cấp cứu kịp thời khi có người ngộ độc.
Các cấp, các ngành cần có kế hoạch kiểm tra, khám sức khỏe định kỳ một, hai lần trong năm cho tất cả những người mà công việc đòi hỏi phải tiếp xúc với hóa chất.
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
PHÂN BÓN HOÁ HỌC LÀ GÌ?
ĐỂ PHÁT TRIỂN BÌNH THƯỜNG, CÂY CỐI CẦN NHỮNG NGUYÊN TỐ NÀO, DƯỚI DẠNG PHÂN TỬ, ION HAY NGUYÊN TỬ?
Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng.
Tác động tích cực
Phần lớn phân hoá học dễ hoà tan(trừ phân lân)cây dễ hấp thụ  cây phát triển nhanh.
Phân bón đã góp phần đáng kể làm tăng năng suất cây trồng, chất lượng nông sản
Nếu được sử dụng đúng theo quy định sẽ phát huy được những ưu thế, tác dụng đem lại sự mầu mỡ cho đất đai, đem lại sản phẩm trồng trọt nuôi sống con người, gia súc.
Kết quả của quá trình sử dụng phân bón
Vì phân hóa học có tỉ lệ chất dinh dưỡng cao: khoảng 16 nguyên tố được xem là cần thiết và có tới 56 nguyên tố đã được khám phá trong đời sống thực vật nên khi sử dụng phân hóa học sẽ làm cho cây trồng phát triển nhanh, nhìn bề ngoài có vẻ tươi tốt, xum xuê. Tuy nhiên đằng sau sự phát triển nhanh và ấn tượng như vậy là hàng loạt các hậu quả khủng khiếp lên sức khỏe con người lên môi trường bây giờ và cả tương lai...
A�nh hưởng tới cây trồng
-Sau quá trình sử dụng phân hoá học ? cấu trúc các mô của cây chứa nhiều nước hơn ? cây trồng rất mẫn cảm với các loại bệnh ? ảnh hưởng xấu đến chất lượng của cây trồng
-Khi phân hóa học được đưa vào đất, chúng tan ra và liên kết với các chất khoáng có sẵn trong đất, những liên kết mới này làm cho cây trồng bị bội thực một vài nguyên tố nào đó, tạo nên tình trạng mất cân đối dinh dưỡng, những phần còn lại tồn dư trong đất mà nhiều chất ở hình thức các chất độc
A�nh hưởng đến đất
-Sử dụng nhiều phân hóa học làm cho việc canh tác dần dần trở nên kém hiệu quả bởi cấu trúc tự nhiên của đất đã bị phá vỡ ? đất canh tác bị suy kiệt
-Sử dụng liên tục nhiều năm, đặc biệt là phâm đạm và kali dễ làm đất hóa chua
-Ngoài việc cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, phân hóa học chẳng làm được gì cho đất, làm mất cân bằng sinh thái đất, đất đai cằn cỗi, thoái hóa và bị xói mòn.trong khi đó 90% các trang trại thất bại đều do đất đai nghèo nàn gây ra
A�nh hưởng đến môi trường nước
Sử dụng nhiều phân hóa học là một trong nhưng nguyên nhân g�y ra tình tr?ng du th?a ph?t pho trong nu?c, d?n d?n s? b�ng n? c?a c�c lo?i t?o d?c h?i ? r?t nhi?u sơng, h?.

Sự phát triển quá mức của tảo làm giảm đáng kể lượng oxy hòa tan trong nước, giết chết cá và các thực vật thủy sinh, đồng thời có thể thải ra các loại độc tố gây ảnh hưởng đến con người và vật nuôi.
-Điển hình là ở Trung Quốc sự ô nhiễm nguồn nước đã tở thành một vấn đề bức bối
Thái Hồ, một kỳ quan thiên nhiên nổi tiếng của Trung Quốc. Từ năm 2007, khoảng 1/3 diện tích mặt hồ bắt đầu bị lớp thảm dày bằng tảo lục, tảo lam bao phủ.
löôïng phaân hoùa hoïc chaûy vaøo soâng, hoà, bieån laøm cho nồng độ nitơ và nitrat (thành phần của phân hóa học) trong nöôùc cao có thể gây nguy hiểm cho con người
Ảnh hưởng tới con người
Khi bị nhiễm độc, sẽ ảnh hưởng rõ rệt đến hệ huyết áp, hô hấp, làm thay đổi chức năng của hệ thần kinh, làm tổn thương chức năng bài tiết của thận và quá trình trao đổi chất trong cơ thể,…
Ngộ độc cấp tính nặng có thể gây tử vong ngay. Còn ngộ độc mạn tính sẽ gây tác hại lâu dài, nhất là khi các chất độc tính lũy dần ở các mô, mỡ máu, gan, dạ dày, sữa mẹ và nhau thai.
Biện pháp khắc phục
-không được chạy theo lợi nhuận mà lạm dụng, sử dụng tùy tiện phân bón hóa học với liều lượng không đúng qui định
-Sử dụng phân hữu cơ để cải tạo đất, bảo vệ môi trường nước, tiết kiệm năng lượng, tăng sự đa dạng sinh học, đảm bảo chất lượng nông sản
-Sau nhiều năm bón phân đạm, kali hải bón vôi cải tạo đất
-Bón với số lượng ít ,chia làm nhiều lần
-Chỉ sử dụng khi thật sự cần thiết không được lạm dụng nó
Giảm lượng bón, tăng hiệu suất sử dụng phân bón: Triển khai chương trình ba giảm (giảm lượng đạm bón, giảm thuốc bảo vệ thực vật, giảm lượng hạt giống gieo đối với các tỉnh phía Nam hoặc giảm lượng nước tưới đối với các tỉnh phía Bắc) ba tăng (tăng năng suất, tăng chất lượng sản phẩm và tăng hiệu quả kinh tế)
Nghiên cứu, đào tạo, tập huấn, thông tin tuyên truyền: Để đảm bảo các giải pháp về khoa học-kỹ thuật có thể đến được người nông dân cần thiết phẩi tổ chức đào tạo tập huấn cho người nông dân. Thông qua hệ thống thông tin đại chúng như truyền hình, đài, báo chí…
Biện pháp có hiệu quả cao và an toàn nhất
Sử dụng nhi?u lo?i ph�n h?u co ch? bi?n theo phuong ph�p cơng ngh? sinh h?c nhu c�c lo?i ph�n vi sinh, ph�n h?u co sinh h?c... Ch?t h?u co trong c�c lo?i ph�n n�y cung c?p dinh du?ng cho c�y m?t c�ch c�n d?i v� nhanh chĩng, cĩ th? thay th? cho ph�n hĩa h?c, ngồi ra cịn b? sung m?t lu?ng l?n c�c vi sinh v?t cĩ ích gi�p tang cu?ng ph�n gi?i ch?t h?u co, cung c?p th�m c�c ch?t dinh du?ng thi?t y?u cho c�y v� h?n ch? c�c vi sinh v?t cĩ h?i trong d?t, gĩp ph?n duy trì v� tang cu?ng d? phì nhi�u c?a d?t tr?ng.
Ví dụ như ph�n h?u co sinh h?c BIORGANIC No1 ch?a 6% c�c ch?t dinh du?ng NPK v� 24% ch?t h?u co, ngồi ra cịn cĩ c�c ch?t trung, vi lu?ng v� n?m d?i kh�ng TRICHODERMA. V?i th�nh ph?n tr�n, ph�n BIORGANIC No1 khơng nh?ng gi�p c�y sinh tru?ng ph�t tri?n t?t m� cịn h?n ch? du?c nhi?u lo?i b?nh h?i, gi?m lu?ng thu?c hĩa h?c s? d?ng, gĩp ph?n d?m b?o an tồn cho rau.
Việc áp dụng đồng bộ và triệt để các giải pháp nêu trên có thể tiết kiệm được hàng nghìn tỷ đồng do giảm lượng phân bón vaø thuoác baûo veä thöïc vaät sử dụng trên toàn quốc, hạ giá thành sản xuất, giảm nhập phân bón vaø thuoác baûo veä thöïc vaät töø nöôùc ngoaøi . Đồng thời đây cũng là những giải pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, góp phần quan trọng giảm thiểu ô nhiễm môi trường nông nghiệp, tăng sức khoẻ cộng đồng.

Nhóm gồm các thành viên:

Lâm Nhật: biên tập viên

Nam: hậu trường

Trường Thanh: âm thanh và ánh sáng

Kim Oanh, Linh Trang: quay phim

Linh Đan : người dẫn chương trình

Thiện trang: đạo diễn

Hoàng Long: thu, chỉnh sửa và phát sóng

Nhóm gồm các thành viên:

Lâm Nhật:biên tập viên

Nam:hậu trường

Trường Thanh:âm thanh và ánh sáng

Linh Trang:quay phim

Linh Đan:đạo diễn

Kim Oanh:người dẩn chương trình

Thiện trang:phó đạo diễn

Hoàng Long:thu, chỉnh sửa và phát sóng
Ban khoa giáo đài truyền hình A6
??? Chu Văn An –Liên Nghĩa
SĐT:01699191919


Tiếp theo là chương trình quảng cáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tấn Hoàng Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)