Bài 19. Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường
Chia sẻ bởi Nguyễn Nhật Tân |
Ngày 11/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Bài báo cáo
TÁC HẠI CỦA
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Đối với quần thể sinh vật
SÂU BỆNH:
Xâm nhập vào bộ máy tiêu hoá của sâu rồi gây độc cho sâu hại.Cơ thể côn trùng hoặc côn trùng di chuyển trên thân lá của cây có phun thuốc, thuốc sẽ thấm qua da đi vào bên trong cơ thể rồi gây độc cho sâu hại.
Thuốc ở thể khí xâm nhập vào cơ thể côn trùng qua các lỗ thở (qua đường hô hấp) rồi gây độc hại.Diệt được những sâu hại ẩn náu trong mô cây. (ví dụ: Sâu non của sâu vẽ bùa hại lá cam quýt).Thuốc có khả năng hấp thụ vào bên trong, dịch chuyển đến các bộ phận khác của cây, gây độc cho những loại sâu chích hút nhựa cây.Những thuốc trừ sâu có tác động thấm sâu hay lưu dẫn sau khi phun lên lá được > 6 giờ nếu có gặp mưa ít bị rửa trôi, do thuốc đã có đủ thời gian xâm nhập vào bên trong thân, lá.Sâu hại mới bắt đầu ăn phải những bộ phận của cây có nhiễm thuốc có tác động gây ngán thì đã ngừng ngay, không ăn. Sau cùng sâu sẽ chết vì đói.
Cây trồng:
Các loại thuốc bảo vệ thực vật tính độc cao. Trong quá trình dùng thuốc, một lượng thuốc nào đó có thể đi vào trong thân cây, quả, hoặc dính bám chặt trên lá, quả_sau thời gian sử dụng lâu dài các chất độc tích tụ với số lượng lớn từ đó khi động vật con người ăn phải sẽ bị nhiễm bệnh.
Tác động đến mô, tế bào của cây trồng, gây hiệu ứng cháy, táp lá, thân làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm
Ruộng đậu nành bị cháy¸ sau khi phun thuốc
hóa học BVTV với nồng độ cao
Đối với môi trường
MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH:
Với môi trường xung quanh, thuốc bảo vệ thực vật diệt cả những côn trùng và động vật hữu ích cho con người, có thể làm biến đổi thế cân bằng tự nhiên của hệ sinh thái gây ô nhiễm đất, nước, không khí. Các thuốc trừ sâu tồn dư lâu, không bị phân hủy ở trong đất và trong nước có thể làm cho động vật, cây trồng sống ở đó bị nhiễm thuốc lâu dài, con người ăn các sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi bị nhiễm thuốc trừ sâu hằng ngày một cách gián tiếp, lâu ngày sẽ có hại cho sức khỏe.
ĐẤT:
Nó hủy diệt các sinh vật có lợi lẫn sinh vật có hại có trong đất ,gây một số vùng đất bị nhiễm bệnh ,bạc màu ,khô cằn,không có chất dinh dưỡng.tạo mầm bệnh trong đất
NƯỚC :
Nước bị ô nhiễm ,thuốc bảo vệ thực vật đi vào cơ thể động vật thủy sinh như tôm cua, cá… làm cho chúng mắc bệnh hoặc dẫn đến chết,hệ dinh thái dưới nước bị hủy hoại đồng thời còn ảnh hưởng tới mạch nước ngầm vì vậy lại một lần nữa các chất này đi vào cơ thể của con người
KHÔNG KHÍ :
Chiếm một số khí độc từ thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng tới quá trình hô hấp của nhiều loài sinh vật trên thế giới
Thuốc hoá học bảo vệ thực vật phát tán vào đất và nước.
Đối với con người
Việt Nam, hằng năm có trên 5000 trường hợp nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật phải cấp cứu tại bệnh viện và có trên 300 trường hợp tử vong. Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với cơ thể con người và môi trường xung quanh xảy ra khi thuốc được sử dụng không đúng các tiêu chuẩn quy định.
Đối với người, khi được sử dụng không đúng cách, thuốc bảo vệ thực vật sẽ gây nhiễm độc cấp tính: Bỏng mắt cấp tính, hủy hoại da, ảnh hưởng thần kinh, gan. Khi bị nhiễm độc mãn tính sẽ ảnh hưởng đến tủy xương (thiếu máu bất sản và loạn tạo máu); ảnh hưởng đến sinh sản (vô sinh ở nam, sảy thai, thai dị dạng...); gây độc thần kinh; ảnh hưởng đến cơ chế miễn dịch...
Cơ thể con người bị nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật biểu hiện ở nhiều mức độ: giảm sút sức khỏe, gây rối loạn các hoạt động ở hệ thần kinh, tim mạch, tiêu hóa hô hấp, bài tiết, gây các tổn thương bệnh lý ở các cơ quan, hệ thống nói trên từ mức độ nhẹ tới nặng, thậm chí tàn phế hoặc tử vong.
Không khí
Rau, cây lương thực,…
Vật nuôi, động vật thuỷ sinh
Người
Đất
Nước
Đường truyền thuốc hoá học bảo vệ thực vật vào môi trường và con người.
Thuốc hoá học bảo vệ thực vật
Thức ăn,
nước sinh
hoạt
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Ngoài ra, hiện tượng đáng lo ngại hơn là việc mua bán thuốc BVTV đang diễn ra trên thị trường bao gồm cả thuốc cấm, thuốc ngoài danh mục, thuốc hạn chế sử dụng... đang là vấn đề chưa thể kiểm soát nổi. Cùng với thuốc BVTV, việc nông dân không chú trọng tuân thủ thời gian cách ly sau khi phun thuốc, tình trạng vứt bỏ bao bì bừa bãi sau sử dụng khá phổ biến. Thói quen rửa bình bơm và dụng cụ pha chế không đúng nơi quy định cũng đã góp phần đáng kể gây ra ô nhiễm nguồn nước, đất, ngộ độc cho các động vật
Tác hại của phân bón hóa học
Cây trồng: Phân Hoá Học có thể làm cây trồng dễ mẫn cảm với các loại bệnh hơn qua việc giết chết các Vi Sinh Vật (VSV) trong đất Kết quả là hệ thống rễ cây bị bao vây bởi quá nhiều một loại nguyên tố nào đó mà không thể hấp thụ các nguyên tố cần thiết khác do đó làm cho cây bị yếu đi vì mất cân đối dinh dưỡng và rất dễ bị các loại bệnh tấn công.
Đất và vi sinh vật: Phân Hóa Học diệt các tập đoàn vi sinh vật : Đất cần phải được coi như một vật thể sống. Khi phân hóa học được sử dụng năm này qua năm khác, các Acid được tạo thành sẽ phá hủy các chất mùn hữu cơ phì nhiêu được tạo ra từ sự phân rã của các cơ thể sinh vật đất đã chết.
Nước: Phân Hóa Học nguy hiểm và độc hại: Một số phân hóa học chứa hợp chất Nitrat. Khi được bón xuống đồng ruộng, nước mưa làm trôi các chất Nitrat này xuống ao hồ sông suối làm phát triển các loại rong tảo, khi rong tảo chết đi, quá trình phân hủy sẽ sử dụng rất nhiều Oxygen trong nước, hậu quả là nước bị thiếu dưỡng khí và làm các sinh vật không thể sống được.
Con người: Một số vùng trồng rau khác lại lạm dụng phân hóa học, đặc biệt là phân đạm, khiến tồn dư Nitrate, có thể dẫn đến 2 bệnh hiểm nghèo là kìm hãm sự phát triển của trẻ dưới 1 tuổi, làm trẻ xanh xao, gầy yếu và ung thư dạ dày, vòm họng ở người lớn ở các mẫu rau thông dụng được nghiên cứu như rau cải, rau muống, su hào
Biện pháp khắc phục
Khi sử dụng thuốc hóa học
Không để thuốc hoá học tiếp xúc trực tiếp với cơ thể người!
Trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động
Tẩy độc thuốc bảo vệ thực vật: Dùng nước xà phòng 3-5%, nước vôi sô-da 3-5% súc rửa nhiều lần các chai lọ đựng hóa chất bảo vệ thực vật; quần áo bảo hộ lao động và phương tiện cá nhân ngâm vào nước sút xà phòng vài giờ rồi giũ sạch nhiều lần.
Hủy thuốc còn thừa: Chôn sâu ít nhất 0,5m tại bãi hoang xa nhà dân, xa nguồn cung cấp nước, xa bãi chăn thả gia súc, mỗi hố chôn ≤200g, có thể ngâm tiếp xúc trong nhiều giờ với vôi tôi ( 3lít vôi tôi cho 100g thuốc trừ sâu).
Thực hiện khi trời râm mát; ruộng phun thuốc bảo vệ thực vật phải quản lý chặt 5-7 ngày, không để người và gia súc đi vào để tránh nhiễm độc; việc thu rau, quả, cây lương thực được tiến hành sau lần phun cuối bình quân từ 20-25 ngày trở lên tùy theo thời gian cách ly của từng loại hóa chất bảo vệ thực vật để tránh hại cho người sử dụng.
Sử dụng các chế phẩm sinh học
Trong những năm gần đây, cùng với xu hướng phát triển một nền nông nghiệp sạch và bền vững, các loại phân bón - thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ hoặc có nguồn gốc sinh học được đề cao, tập trung nghiên cứu và phát triển. Cùng với chức năng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và sản xuất các chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp,
Ví dụ:Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM đã nghiên cứu và sản xuất thành công chế phẩm sinh học BIMA có chứa vi nấm Trichoderma là loại nấm đối kháng có tác dụng cao trong việc thúc đẩy quá trình phân huỷ chất hữu cơ và có nhiều tác dụng, được dùng cho các loại cây trồng
Thuốc trừ sâu sinh học diệt trừ sâu đục thân, sâu xám, mối
Thuốc trừ sâu sinh học trị các loại sâu cuốn lá, sâu khoang
Trồng rau sạch
Trồng rau tại nhà vừa là một thú giải trí, vừa bổ sung thêm rau trong các bữa cơm. Tận dụng khoảng không gian ở hàng hiên, sân thượng, hay hành lang trong chung cư, bạn cũng có thể có một vườn rau nho nhỏ.
Điều kiện duy nhất khi trồng rau trong gia đình là nên trồng trong đất sạch (làm từ mùn cưa , vỏ xơ dừa …), nhẹ có đủ dinh dưỡng. Liều lượng trồng như sau: 40 cm vuông cần 10 g hạt giống và khoảng 350 g đất sạch.
Phương pháp:
bạn chỉ cần làm sạch dụng cụ trồng (nhất là với những dụng cụ như bình đựng dầu hôi, thuốc tẩy, hoá chất), cho đất sạch vào dụng cụ và tưới ẩm đều bằng nước sạch. Khi cầm trên tay thấy đất vừa đủ mềm xốp, ẩm tay, nhưng không nhỏ giọt nước là vừa đủ.
Tạo cho bề mặt bằng phẳng, gieo hạt giống, trải đều. Sau đó, phủ lớp đất sạch đã đủ ẩm lên trên bề mặt hạt giống khoảng 1 cm. Sau 2-3 ngày hạt nảy mầm đều, chuyển chậu ra ngoài nắng hoặc nơi có nhiều ánh sáng, tránh chỗ mưa trực tiếp.
Tưới nước mỗi ngày, tốt nhất nên nhúng dụng cụ trong nước sạch ngang bề mặt đất vừa đủ ẩm thì lấy ra. Sau 5-7 ngày trồng rau mầm cao 8-12 cm là có thể thu hoạch.
Với những loại như rau dền, rau muống, mồng tơi, cải xanh vẫn trồng bình thường nếu muốn nuôi cây lớn thêm (khoảng 20-25 cm). Phần đất còn lại xới đều, nhặt hết chỗ rễ cây còn sót và cho thêm đất sạch để tái sử dụng.
Bài thuyết trình đến đây là hết.
Xin cảm ơn quý thầy cô và các bạn
đã quan tâm theo dõi.
Chúc các bạn có một
tuần học vui vẻ!
Sản phầm của nhóm 3
No copyright
TÁC HẠI CỦA
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Đối với quần thể sinh vật
SÂU BỆNH:
Xâm nhập vào bộ máy tiêu hoá của sâu rồi gây độc cho sâu hại.Cơ thể côn trùng hoặc côn trùng di chuyển trên thân lá của cây có phun thuốc, thuốc sẽ thấm qua da đi vào bên trong cơ thể rồi gây độc cho sâu hại.
Thuốc ở thể khí xâm nhập vào cơ thể côn trùng qua các lỗ thở (qua đường hô hấp) rồi gây độc hại.Diệt được những sâu hại ẩn náu trong mô cây. (ví dụ: Sâu non của sâu vẽ bùa hại lá cam quýt).Thuốc có khả năng hấp thụ vào bên trong, dịch chuyển đến các bộ phận khác của cây, gây độc cho những loại sâu chích hút nhựa cây.Những thuốc trừ sâu có tác động thấm sâu hay lưu dẫn sau khi phun lên lá được > 6 giờ nếu có gặp mưa ít bị rửa trôi, do thuốc đã có đủ thời gian xâm nhập vào bên trong thân, lá.Sâu hại mới bắt đầu ăn phải những bộ phận của cây có nhiễm thuốc có tác động gây ngán thì đã ngừng ngay, không ăn. Sau cùng sâu sẽ chết vì đói.
Cây trồng:
Các loại thuốc bảo vệ thực vật tính độc cao. Trong quá trình dùng thuốc, một lượng thuốc nào đó có thể đi vào trong thân cây, quả, hoặc dính bám chặt trên lá, quả_sau thời gian sử dụng lâu dài các chất độc tích tụ với số lượng lớn từ đó khi động vật con người ăn phải sẽ bị nhiễm bệnh.
Tác động đến mô, tế bào của cây trồng, gây hiệu ứng cháy, táp lá, thân làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm
Ruộng đậu nành bị cháy¸ sau khi phun thuốc
hóa học BVTV với nồng độ cao
Đối với môi trường
MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH:
Với môi trường xung quanh, thuốc bảo vệ thực vật diệt cả những côn trùng và động vật hữu ích cho con người, có thể làm biến đổi thế cân bằng tự nhiên của hệ sinh thái gây ô nhiễm đất, nước, không khí. Các thuốc trừ sâu tồn dư lâu, không bị phân hủy ở trong đất và trong nước có thể làm cho động vật, cây trồng sống ở đó bị nhiễm thuốc lâu dài, con người ăn các sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi bị nhiễm thuốc trừ sâu hằng ngày một cách gián tiếp, lâu ngày sẽ có hại cho sức khỏe.
ĐẤT:
Nó hủy diệt các sinh vật có lợi lẫn sinh vật có hại có trong đất ,gây một số vùng đất bị nhiễm bệnh ,bạc màu ,khô cằn,không có chất dinh dưỡng.tạo mầm bệnh trong đất
NƯỚC :
Nước bị ô nhiễm ,thuốc bảo vệ thực vật đi vào cơ thể động vật thủy sinh như tôm cua, cá… làm cho chúng mắc bệnh hoặc dẫn đến chết,hệ dinh thái dưới nước bị hủy hoại đồng thời còn ảnh hưởng tới mạch nước ngầm vì vậy lại một lần nữa các chất này đi vào cơ thể của con người
KHÔNG KHÍ :
Chiếm một số khí độc từ thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng tới quá trình hô hấp của nhiều loài sinh vật trên thế giới
Thuốc hoá học bảo vệ thực vật phát tán vào đất và nước.
Đối với con người
Việt Nam, hằng năm có trên 5000 trường hợp nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật phải cấp cứu tại bệnh viện và có trên 300 trường hợp tử vong. Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với cơ thể con người và môi trường xung quanh xảy ra khi thuốc được sử dụng không đúng các tiêu chuẩn quy định.
Đối với người, khi được sử dụng không đúng cách, thuốc bảo vệ thực vật sẽ gây nhiễm độc cấp tính: Bỏng mắt cấp tính, hủy hoại da, ảnh hưởng thần kinh, gan. Khi bị nhiễm độc mãn tính sẽ ảnh hưởng đến tủy xương (thiếu máu bất sản và loạn tạo máu); ảnh hưởng đến sinh sản (vô sinh ở nam, sảy thai, thai dị dạng...); gây độc thần kinh; ảnh hưởng đến cơ chế miễn dịch...
Cơ thể con người bị nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật biểu hiện ở nhiều mức độ: giảm sút sức khỏe, gây rối loạn các hoạt động ở hệ thần kinh, tim mạch, tiêu hóa hô hấp, bài tiết, gây các tổn thương bệnh lý ở các cơ quan, hệ thống nói trên từ mức độ nhẹ tới nặng, thậm chí tàn phế hoặc tử vong.
Không khí
Rau, cây lương thực,…
Vật nuôi, động vật thuỷ sinh
Người
Đất
Nước
Đường truyền thuốc hoá học bảo vệ thực vật vào môi trường và con người.
Thuốc hoá học bảo vệ thực vật
Thức ăn,
nước sinh
hoạt
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Ngoài ra, hiện tượng đáng lo ngại hơn là việc mua bán thuốc BVTV đang diễn ra trên thị trường bao gồm cả thuốc cấm, thuốc ngoài danh mục, thuốc hạn chế sử dụng... đang là vấn đề chưa thể kiểm soát nổi. Cùng với thuốc BVTV, việc nông dân không chú trọng tuân thủ thời gian cách ly sau khi phun thuốc, tình trạng vứt bỏ bao bì bừa bãi sau sử dụng khá phổ biến. Thói quen rửa bình bơm và dụng cụ pha chế không đúng nơi quy định cũng đã góp phần đáng kể gây ra ô nhiễm nguồn nước, đất, ngộ độc cho các động vật
Tác hại của phân bón hóa học
Cây trồng: Phân Hoá Học có thể làm cây trồng dễ mẫn cảm với các loại bệnh hơn qua việc giết chết các Vi Sinh Vật (VSV) trong đất Kết quả là hệ thống rễ cây bị bao vây bởi quá nhiều một loại nguyên tố nào đó mà không thể hấp thụ các nguyên tố cần thiết khác do đó làm cho cây bị yếu đi vì mất cân đối dinh dưỡng và rất dễ bị các loại bệnh tấn công.
Đất và vi sinh vật: Phân Hóa Học diệt các tập đoàn vi sinh vật : Đất cần phải được coi như một vật thể sống. Khi phân hóa học được sử dụng năm này qua năm khác, các Acid được tạo thành sẽ phá hủy các chất mùn hữu cơ phì nhiêu được tạo ra từ sự phân rã của các cơ thể sinh vật đất đã chết.
Nước: Phân Hóa Học nguy hiểm và độc hại: Một số phân hóa học chứa hợp chất Nitrat. Khi được bón xuống đồng ruộng, nước mưa làm trôi các chất Nitrat này xuống ao hồ sông suối làm phát triển các loại rong tảo, khi rong tảo chết đi, quá trình phân hủy sẽ sử dụng rất nhiều Oxygen trong nước, hậu quả là nước bị thiếu dưỡng khí và làm các sinh vật không thể sống được.
Con người: Một số vùng trồng rau khác lại lạm dụng phân hóa học, đặc biệt là phân đạm, khiến tồn dư Nitrate, có thể dẫn đến 2 bệnh hiểm nghèo là kìm hãm sự phát triển của trẻ dưới 1 tuổi, làm trẻ xanh xao, gầy yếu và ung thư dạ dày, vòm họng ở người lớn ở các mẫu rau thông dụng được nghiên cứu như rau cải, rau muống, su hào
Biện pháp khắc phục
Khi sử dụng thuốc hóa học
Không để thuốc hoá học tiếp xúc trực tiếp với cơ thể người!
Trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động
Tẩy độc thuốc bảo vệ thực vật: Dùng nước xà phòng 3-5%, nước vôi sô-da 3-5% súc rửa nhiều lần các chai lọ đựng hóa chất bảo vệ thực vật; quần áo bảo hộ lao động và phương tiện cá nhân ngâm vào nước sút xà phòng vài giờ rồi giũ sạch nhiều lần.
Hủy thuốc còn thừa: Chôn sâu ít nhất 0,5m tại bãi hoang xa nhà dân, xa nguồn cung cấp nước, xa bãi chăn thả gia súc, mỗi hố chôn ≤200g, có thể ngâm tiếp xúc trong nhiều giờ với vôi tôi ( 3lít vôi tôi cho 100g thuốc trừ sâu).
Thực hiện khi trời râm mát; ruộng phun thuốc bảo vệ thực vật phải quản lý chặt 5-7 ngày, không để người và gia súc đi vào để tránh nhiễm độc; việc thu rau, quả, cây lương thực được tiến hành sau lần phun cuối bình quân từ 20-25 ngày trở lên tùy theo thời gian cách ly của từng loại hóa chất bảo vệ thực vật để tránh hại cho người sử dụng.
Sử dụng các chế phẩm sinh học
Trong những năm gần đây, cùng với xu hướng phát triển một nền nông nghiệp sạch và bền vững, các loại phân bón - thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ hoặc có nguồn gốc sinh học được đề cao, tập trung nghiên cứu và phát triển. Cùng với chức năng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và sản xuất các chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp,
Ví dụ:Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM đã nghiên cứu và sản xuất thành công chế phẩm sinh học BIMA có chứa vi nấm Trichoderma là loại nấm đối kháng có tác dụng cao trong việc thúc đẩy quá trình phân huỷ chất hữu cơ và có nhiều tác dụng, được dùng cho các loại cây trồng
Thuốc trừ sâu sinh học diệt trừ sâu đục thân, sâu xám, mối
Thuốc trừ sâu sinh học trị các loại sâu cuốn lá, sâu khoang
Trồng rau sạch
Trồng rau tại nhà vừa là một thú giải trí, vừa bổ sung thêm rau trong các bữa cơm. Tận dụng khoảng không gian ở hàng hiên, sân thượng, hay hành lang trong chung cư, bạn cũng có thể có một vườn rau nho nhỏ.
Điều kiện duy nhất khi trồng rau trong gia đình là nên trồng trong đất sạch (làm từ mùn cưa , vỏ xơ dừa …), nhẹ có đủ dinh dưỡng. Liều lượng trồng như sau: 40 cm vuông cần 10 g hạt giống và khoảng 350 g đất sạch.
Phương pháp:
bạn chỉ cần làm sạch dụng cụ trồng (nhất là với những dụng cụ như bình đựng dầu hôi, thuốc tẩy, hoá chất), cho đất sạch vào dụng cụ và tưới ẩm đều bằng nước sạch. Khi cầm trên tay thấy đất vừa đủ mềm xốp, ẩm tay, nhưng không nhỏ giọt nước là vừa đủ.
Tạo cho bề mặt bằng phẳng, gieo hạt giống, trải đều. Sau đó, phủ lớp đất sạch đã đủ ẩm lên trên bề mặt hạt giống khoảng 1 cm. Sau 2-3 ngày hạt nảy mầm đều, chuyển chậu ra ngoài nắng hoặc nơi có nhiều ánh sáng, tránh chỗ mưa trực tiếp.
Tưới nước mỗi ngày, tốt nhất nên nhúng dụng cụ trong nước sạch ngang bề mặt đất vừa đủ ẩm thì lấy ra. Sau 5-7 ngày trồng rau mầm cao 8-12 cm là có thể thu hoạch.
Với những loại như rau dền, rau muống, mồng tơi, cải xanh vẫn trồng bình thường nếu muốn nuôi cây lớn thêm (khoảng 20-25 cm). Phần đất còn lại xới đều, nhặt hết chỗ rễ cây còn sót và cho thêm đất sạch để tái sử dụng.
Bài thuyết trình đến đây là hết.
Xin cảm ơn quý thầy cô và các bạn
đã quan tâm theo dõi.
Chúc các bạn có một
tuần học vui vẻ!
Sản phầm của nhóm 3
No copyright
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nhật Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)