Bài 18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Huệ |
Ngày 25/04/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết PPCT: 45
BÀI 18: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON (tiết 2).
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cấu trúc của hàm và vị trí của hàm trong chương trình chính.
- Khai báo đúng biến toàn cục và biến cục bộ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được các thành phần trong phần đầu của hàm.
- Nhận biết được lời gọi hàm ở chương trình chính.
- Phân biệt được cách sử dụng hàm và thủ tục.
3. Thái độ:
- Thấy được sự cần thiết và tiện lợi của chương trình con.
- Làm cho học sinh yêu thích lập trình và môn học hơn.
II. TRỌNG TÂM:
- Cấu trúc của hàm.
- Cách sử dụng hàm.
III. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, máy chiếu.
- Thuyết trình, vấn đáp, diễn giải, giải quyết tính huống có vấn đề.
Học sinh: - SGK Tin học 11, vở ghi.
- Hiểu kiến thức ở bài 17, đọc trước SGK bài 18.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu cấu trúc của thủ tục?
Câu 2: Hãy phân biệt tham biến và tham trị?
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của Thầy và Trò
2. Cách viết và sử dụng hàm.
a. Cấu trúc của hàm.
Function [(DS tham số)]:;
[]
Begin
[]
:=;
End;
Chú ý:
- Kiểu dữ liệu mà hàm trả về chỉ có thể là : integer, real, char, boolean, string.
- Trong thân hàm cần có lệnh gán giá trị cho tên hàm:
:=;
b. Ví dụ về hàm.
VD1: Xét chương trình thực hiện việc rút gọn một phân số, trong đó có sử dụng hàm tính ước chung lớn nhất (ƯCLN) của hai số nguyên.
- Input: phân số.
- Output: phân số đã rút gọn.
- Đoạn chương trình con tìm ƯCLN :
Function UCLN( M,N:integer): integer);
Begin
While M<>N do
If M>N then M:= M-N
Else N:=N-M;
UCLN:=M;
End;
- Ví dụ.
UCLN(18,4)=2
- Để rút gọn phân số trong toán học: ta lấy tử số và mẫu số chia cho ƯCLN sẽ được phân số rút gọn.
- Để rút gọn phân số trong pascal:
if a>1 then
begin
tuso:=tuso div a;
mauso:=mauso div a;
end;
- Chương trình đầy đủ:
Program rutgon_ps;
Uses crt;
Var tuso, mauso, a: integer;
Function UCLN( x, y: interger):interger;
var sodu:interger;
begin
while y<>0 do
begin
sodu:=xmod y; x:=y;
y:=sodu;
end;
UCLN:=x;
End;
Begin
Clrscr;
Write(‘nhap tu so, mau so:’); readln(tuso,mauso);
a:=ƯCLN(tuso,mauso);
if a>1 then
begin
tuso:=tuso div a;
mauso:=mauso div a;
end;
writeln(‘ tuso:5, mauso:5’);
end.
VD2: Tìm giá trị lớn nhất của 3 số thực a, b, c nhập vào từ bàn phím, trong đó có sử dụng hàm tìm số lớn nhất trong hai số.
+ input: 3 số thực a, b, c.
+ output: giá trị lớn nhất của 3 số a, b, c.
- Hàm tìm số lớn nhất sẽ được viết như sau: Function max(a,b:real):real;
Begin
if a else max:=b;
End;
-
Ngày giảng:
Tiết PPCT: 45
BÀI 18: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON (tiết 2).
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cấu trúc của hàm và vị trí của hàm trong chương trình chính.
- Khai báo đúng biến toàn cục và biến cục bộ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được các thành phần trong phần đầu của hàm.
- Nhận biết được lời gọi hàm ở chương trình chính.
- Phân biệt được cách sử dụng hàm và thủ tục.
3. Thái độ:
- Thấy được sự cần thiết và tiện lợi của chương trình con.
- Làm cho học sinh yêu thích lập trình và môn học hơn.
II. TRỌNG TÂM:
- Cấu trúc của hàm.
- Cách sử dụng hàm.
III. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, máy chiếu.
- Thuyết trình, vấn đáp, diễn giải, giải quyết tính huống có vấn đề.
Học sinh: - SGK Tin học 11, vở ghi.
- Hiểu kiến thức ở bài 17, đọc trước SGK bài 18.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu cấu trúc của thủ tục?
Câu 2: Hãy phân biệt tham biến và tham trị?
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của Thầy và Trò
2. Cách viết và sử dụng hàm.
a. Cấu trúc của hàm.
Function
[
Begin
[
End;
Chú ý:
- Kiểu dữ liệu mà hàm trả về chỉ có thể là : integer, real, char, boolean, string.
- Trong thân hàm cần có lệnh gán giá trị cho tên hàm:
b. Ví dụ về hàm.
VD1: Xét chương trình thực hiện việc rút gọn một phân số, trong đó có sử dụng hàm tính ước chung lớn nhất (ƯCLN) của hai số nguyên.
- Input: phân số.
- Output: phân số đã rút gọn.
- Đoạn chương trình con tìm ƯCLN :
Function UCLN( M,N:integer): integer);
Begin
While M<>N do
If M>N then M:= M-N
Else N:=N-M;
UCLN:=M;
End;
- Ví dụ.
UCLN(18,4)=2
- Để rút gọn phân số trong toán học: ta lấy tử số và mẫu số chia cho ƯCLN sẽ được phân số rút gọn.
- Để rút gọn phân số trong pascal:
if a>1 then
begin
tuso:=tuso div a;
mauso:=mauso div a;
end;
- Chương trình đầy đủ:
Program rutgon_ps;
Uses crt;
Var tuso, mauso, a: integer;
Function UCLN( x, y: interger):interger;
var sodu:interger;
begin
while y<>0 do
begin
sodu:=xmod y; x:=y;
y:=sodu;
end;
UCLN:=x;
End;
Begin
Clrscr;
Write(‘nhap tu so, mau so:’); readln(tuso,mauso);
a:=ƯCLN(tuso,mauso);
if a>1 then
begin
tuso:=tuso div a;
mauso:=mauso div a;
end;
writeln(‘ tuso:5, mauso:5’);
end.
VD2: Tìm giá trị lớn nhất của 3 số thực a, b, c nhập vào từ bàn phím, trong đó có sử dụng hàm tìm số lớn nhất trong hai số.
+ input: 3 số thực a, b, c.
+ output: giá trị lớn nhất của 3 số a, b, c.
- Hàm tìm số lớn nhất sẽ được viết như sau: Function max(a,b:real):real;
Begin
if a else max:=b;
End;
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)