Bài 18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
Chia sẻ bởi Nguyễn Cao |
Ngày 10/05/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý Thầy, Cô tham dự tiết Thao giảng môn Tin học
Giáo viên: Nguyễn Cao
Câu 1) Trình bày cấu trúc chung của thủ tục? Hãy chỉ ra các thành phần của chúng trong thủ tục sau:
Kiểm tra bài cũ
Procedure Hoan_doi(var x, y: integer);
Var t: integer;
Begin
t := x;
x := y;
y := t;
End;
Trả lời câu 1:
Cấu trúc của thủ tục:
Procedure[()];
[]
Begin
[]
end;
Procedure Hoan_doi(x:integer,var y:integer);
Var t: integer;
Begin
t := x;
x := y;
y := t;
End;
Trả lời câu 2:
* Phân biệt tham trị và tham biến:
Tham trị
Tham biến
* Kết quả chương trình in ra màn hình:
5 5
Bài 18 (TIếT 41)
Ví Dụ Về CáCH VIếT Và Sử DụNG
CHƯƠNG TRìNH CON
Cách viết và sử dụng thủ tục:
2) Cách viết và sử dụng hàm:
* Điểm khác nhau cơ bản giữa thủ tục và hàm là việc thực hiện hàm luôn trả về giá trị kết quả thuộc kiểu dữ liệu xác định và giá trị đó được gán cho tên hàm.
* Cấu trúc của hàm:
Function[ () ] : ;
[ ]
Begin
[ ]
:= ;
End;
So sánh cấu trúc giữa Thủ tục và Hàm
Hàm
Thủ tục
Procedure < tên th? t?c >
[ () ] ;
Function[ (< DS tham s?> ) ] : ;
[ < phần khai báo > ]
[ < phần khai báo > ]
Begin
[ < dãy lệnh > ]
End;
Begin
[ ]
< tên hàm > := < biểu thức > ;
End;
Phân tích:
Muốn rút gọn phân số a/b, thực hiện:
Tử số a chia nguyên cho USCLN ( a, b )
Mẫu số b chia nguyên cho USCLN ( a, b )
In Phân số ra màn hình
Ví dụ 1: Xét chương trình thực hiện việc rút gọn một phân số, trong đó có sử dụng hàm tính ước số chung lớn nhất (UCLN) của hai số nguyên.
Giải thuật tìm USCLN của hai số nguyên a và b:
B1) Lặp khi b <> 0
B2) Tìm số dư của hai số a và b
B3) Gán giá trị của b cho a
B4) Gán số dư cho b
B5) Kết thúc vòng lặp
B6) Gán giá trị a (UCLN) cho tên hàm
B7) Kết thúc hàm
Phần đầu của hàm:
Function UCLN(a, b: integer) : integer;
Hàm tính USCLN của 2 số nguyên a và b
Lệnh gọi hàm
Biến toàn cục
Biến cục bộ
Sử dụng hàm:
Tương tự như việc sử dụng thủ tục (Procedure), tức là bao gồm: tên hàm và các tham số thực sự tương ứng với các tham số hình thức.
Lệnh gọi hàm có thể tham gia vào biểu thức như toán hạng và thậm chí là tham số của lời gọi hàm, thủ tục khác.
VD: Trong ví dụ trên, ta có thể gọi hàm như sau:
S := 6 + UCLN (tu, mau) * 5;
Giải thuật tìm số nhỏ nhất trong hai số a và b:
Nếu a > b thì số nhỏ nhất là b
Ngược lại (a<=b) thì số nhỏ nhất là a
Ví dụ 2: Tìm số nhỏ nhất trong ba số nguyên nhập từ bàn phím, trong đó có sử dụng hàm tìm số nhỏ nhất trong hai số.
Kiến Thức Cần Nắm
Cấu trúc của hàm.
So sánh cách viết và sử dụng hàm với thủ tục.
Nắm một số giải thuật: tìm USCLN của 2 số, tìm giá trị nhỏ nhất của hai số.
Dặn dò
Các em về nhà học bài và làm trước bài thực hành số 6 trong Sách giáo khoa trang 103 - 104.
Bài học đến đây là hết.
Cảm ơn quý Thầy, Cô
đã quan tâm theo dõi!
Kính chúc sức khỏe quý Thầy,Cô và trân trọng kính chào!!!
Giáo viên: Nguyễn Cao
Câu 1) Trình bày cấu trúc chung của thủ tục? Hãy chỉ ra các thành phần của chúng trong thủ tục sau:
Kiểm tra bài cũ
Procedure Hoan_doi(var x, y: integer);
Var t: integer;
Begin
t := x;
x := y;
y := t;
End;
Trả lời câu 1:
Cấu trúc của thủ tục:
Procedure
[
Begin
[
end;
Procedure Hoan_doi(x:integer,var y:integer);
Var t: integer;
Begin
t := x;
x := y;
y := t;
End;
Trả lời câu 2:
* Phân biệt tham trị và tham biến:
Tham trị
Tham biến
* Kết quả chương trình in ra màn hình:
5 5
Bài 18 (TIếT 41)
Ví Dụ Về CáCH VIếT Và Sử DụNG
CHƯƠNG TRìNH CON
Cách viết và sử dụng thủ tục:
2) Cách viết và sử dụng hàm:
* Điểm khác nhau cơ bản giữa thủ tục và hàm là việc thực hiện hàm luôn trả về giá trị kết quả thuộc kiểu dữ liệu xác định và giá trị đó được gán cho tên hàm.
* Cấu trúc của hàm:
Function
[
Begin
[
End;
So sánh cấu trúc giữa Thủ tục và Hàm
Hàm
Thủ tục
Procedure < tên th? t?c >
[ (
Function
[ < phần khai báo > ]
[ < phần khai báo > ]
Begin
[ < dãy lệnh > ]
End;
Begin
[
< tên hàm > := < biểu thức > ;
End;
Phân tích:
Muốn rút gọn phân số a/b, thực hiện:
Tử số a chia nguyên cho USCLN ( a, b )
Mẫu số b chia nguyên cho USCLN ( a, b )
In Phân số ra màn hình
Ví dụ 1: Xét chương trình thực hiện việc rút gọn một phân số, trong đó có sử dụng hàm tính ước số chung lớn nhất (UCLN) của hai số nguyên.
Giải thuật tìm USCLN của hai số nguyên a và b:
B1) Lặp khi b <> 0
B2) Tìm số dư của hai số a và b
B3) Gán giá trị của b cho a
B4) Gán số dư cho b
B5) Kết thúc vòng lặp
B6) Gán giá trị a (UCLN) cho tên hàm
B7) Kết thúc hàm
Phần đầu của hàm:
Function UCLN(a, b: integer) : integer;
Hàm tính USCLN của 2 số nguyên a và b
Lệnh gọi hàm
Biến toàn cục
Biến cục bộ
Sử dụng hàm:
Tương tự như việc sử dụng thủ tục (Procedure), tức là bao gồm: tên hàm và các tham số thực sự tương ứng với các tham số hình thức.
Lệnh gọi hàm có thể tham gia vào biểu thức như toán hạng và thậm chí là tham số của lời gọi hàm, thủ tục khác.
VD: Trong ví dụ trên, ta có thể gọi hàm như sau:
S := 6 + UCLN (tu, mau) * 5;
Giải thuật tìm số nhỏ nhất trong hai số a và b:
Nếu a > b thì số nhỏ nhất là b
Ngược lại (a<=b) thì số nhỏ nhất là a
Ví dụ 2: Tìm số nhỏ nhất trong ba số nguyên nhập từ bàn phím, trong đó có sử dụng hàm tìm số nhỏ nhất trong hai số.
Kiến Thức Cần Nắm
Cấu trúc của hàm.
So sánh cách viết và sử dụng hàm với thủ tục.
Nắm một số giải thuật: tìm USCLN của 2 số, tìm giá trị nhỏ nhất của hai số.
Dặn dò
Các em về nhà học bài và làm trước bài thực hành số 6 trong Sách giáo khoa trang 103 - 104.
Bài học đến đây là hết.
Cảm ơn quý Thầy, Cô
đã quan tâm theo dõi!
Kính chúc sức khỏe quý Thầy,Cô và trân trọng kính chào!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Cao
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)