Bài 18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con

Chia sẻ bởi Trần Thị Vui | Ngày 10/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 18
Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con

1/ Cấu trúc chương trình con trong chương trình chính
Program Tên chương trình chính;
Uses các unit;
Các khai báo nhãn, kiểu, biến toàn cục;
Procedure tên thủ tục(Tham số hình thức);
Khai báo cục bộ
Begin
Thân thủ tục
End;
Function tên hàm (Tham số hình thức): kiểu trả về của hàm;
khai bao cục bộ
begin
Thân hàm
Tên hàm := Trị trả về;
end;
BEGIN
Thân chương trình
Lệnh gọi thực hiện hàm và thủ tục
END.
Program Khoang cach;
Var d : Real;
f : Text;
x, y : Integer;

?
Phần khai báo
Chương trình
Begin
assign (f, ‘TRAI.TXT’);
Reset(f);
While not eof (f) do
Gán biến f cho tệp TRAI.TXT
Mở để đọc tệp f
Khi con trỏ ở đầu tệp
Begin
Read (f, X,Y);
d := sqrt (X*X +Y*Y);
Writeln (‘Khang cach: ‘,d:10:2);
end;
Close (f);
end.
Đọc toạ độ x,y của biÕn tệp f
Khoảng cách từ trại HT đến trại GVCN
Đóng tệp
Ví dụ 2:
 Cho 3 điện trở R1, R2, R3 và được mắc theo sơ đồ trong SGK
Tệp văn bản RESIST.DAT gồm nhiều dòng, mỗi dòng chứa 3 số thực R1,R2,R3. Các số cách nhau một dấu cách, 0 < R1, R2, R3 <= 105
Input
Output
Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp RESIST.DAT
Tính điện trở tương đương
 Ghi kết quả vào tệp RESIST. EQU.
Program Dien tro;
Var a: array[1..5] of real;
R1, R2, R3 : Real;
i: Integer;
f1, f2 : Text;
?
khai báo những gì đây?
Chương trình
Begin
Assign (f1, ‘RESIST.DAT’);
Reset (f1);
assign ( f2, ‘RESIST.EQU’);
Rewrite (f2);
While not eof (f1) do
Gán biến f 1 cho tệp RESIST.DAT
Mở để đọc tệp f1
Mở để ghi vào tệp f2
Con trỏ tệp đang ở đầu tệp f1
Begin
Readln (f1, R1, R2, R3);
♠ a[1] := R1 *R2 *R3 / (R1*R2 +R1*R3 +R2*R3);
♠ a[2] := R1*R2 / (R1+R2) + R3;
♠ a[3] := R1*R3 / (R1+R3)+R2;
♠ a[4] := R2*R3 / (R2+R3) +R1;
♠ a[5] := R1 + R2 + R3;
Gán TT các R tương đương cho các phần tử của mảng
for i : = 1 to 5 do Write (f2, a [i] : 9 :3, ‘ ‘);
Writeln (f2);
end;
close(f1); Close (f2);
end.
Duyệt tuần tự từ Rtđ1 đến Rtđ5
Mở để ghi vào tệp f2
Vận dụng nhanh, thao tác nhanh
Hãy chọn thứ tự thực hiện các thao tác đọc dữ liệu từ tệp
(A) Đóng tệp.
(B) Mở tệp.
(C) Gán tên tệp với biến tệp.
(D) Đọc dữ liệu từ tệp
(C) Gán tên tệp với biến tệp.
(B) Mở tệp
(D) Đọc dữ liệu từ tệp
(A) Đóng tệp.
Bài 1
Bài 2
Cho đoạn chương trình sau:
Program Nhanh;
Uses crt;
Var S: String;
BEGIN
clrscr;
Assign ( BTTin.TXT);
Rewrite(f);
Readln(f);
Reset (f);
Writeln(S);
End.
Phát hiện các lỗi trong chương trình
f: Text;
f,
Reset(f)
Rewrite(f)
Close(f);
Hãy nhớ!
? Vi?c trao d?i d? li?u v?i b? nh? ngo�i du?c th?c hi?n thụng qua ki?u d? li?u t?p
 Để có thể làm việc với tệp cần khai báo tệp;
 Mỗi ngôn ngữ lập trình đều có các hàm và thủ tục chuẩn để làm việc với tệp;
 Các thao tác với tệp văn bản:
 Khai báo biến tệp, mở tệp và đống tệp.
 Đọc/ ghi: tương tự như làm việc với bàn phím và màn hình
Kính chúc quý thầy cô sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Vui
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)