Bài 18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
Chia sẻ bởi Nguyễn |
Ngày 10/05/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
NHIIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÁC CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hương
Học sinh : Lớp 11 Hoá
Đặng Hữu Hoàng
CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Đặng Hữu Hoàng
BÀI 18
VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT
VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON
1. CẤU TRÚC CỦA THỦ TỤC
a) VÍ DỤ 1 VỀ THỦ TỤC
**********************************
* *
* *
* *
**********************************
dài
rộng
Vẽ cạnh trên của HCN
Vẽ hai cạnh bên
Vẽ cạnh dưới
For i:=1 to chdai do write (‘*’);
Writeln;
For j:=1 to chrong - 2 do
Begin
Write(‘*’);
For i:=1 to chdai - 2 do Write(‘ ‘);
Writeln(‘*’)
end;
For i:=1 to chdai do write(‘*’);
Writeln;
Hãy viết một thủ tục Ve_HCN bằng dấu * với chiều dài, chiều rộng bất kì.
Program vidu;
Uses crt;
var a,b: byte;
Procedure Ve_HCN( chdai,chrong:integer);
Var i,j: integer;
Begin
For i:=1 to chdai do write(` * `);
Writeln;
For j:=1 to chrong-2 do
begin
write(` * `);
for i:=1 to chdai-2 do write(` `);
writeln(` * `);
end;
For i:=1 to chdai Do write(` * `);
writeln;
end;
Begin
CLRSCR;
Ve_HCN(25,10);
Writeln; a:=5 ; b:=10;
Ve_HCN(a,b);
readln;
End.
Cấu trúc của thủ tục ?
b) CẤU TRÚC CỦA THỦ TỤC
1. CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC
Procedure[()];
[]
Begin
[]
End;
Program vidu;
Uses crt;
var a,b: byte;
Procedure Ve_HCN( chdai,chrong:integer);
Var i,j: integer;
Begin
For i:=1 to chdai do write(` * `);
Writeln;
For j:=1 to chrong-2 do
begin
write(` * `);
for i:=1 to chdai-2 do write(` `);
writeln(` * `);
end;
For i:=1 to chdai Do write(` * `);
writeln;
end;
Begin
CLRSCR;
Ve_HCN(25,10);
Writeln; a:=5 ; b:=10;
Ve_HCN(a,b);
readln;
End.
Biến cục bộ
Tham số thực sự (tham trị)
Tham số hình thức
Biến toàn cục
1. CẤU TRÚC CỦA THỦ TỤC
c) VÍ DỤ 2 VỀ THỦ TỤC
X
Y
TG
TG:=X;
1. CẤU TRÚC CỦA THỦ TỤC
c) VÍ DỤ 2 VỀ THỦ TỤC
X
Y
TG
TG:=X;
X:=Y;
1. CẤU TRÚC CỦA THỦ TỤC
c) VÍ DỤ 2 VỀ THỦ TỤC
X
Y
TG
TG:=X;
X:=Y;
Y:=TG;
VÍ DỤ 2
Quan sát sách giáo khoa trang 99, chương trình VD_thambien1
Program VD;
Uses crt;
var a,b: integer;
Procedure Hoan_doi(Var x,y:integer);
Var TG: integer;
Begin
TG:= x;
x:= y;
y:=TG;
end;
Begin
Clrscr;
a:= 5 ; b:= 10;
Writeln( a:6 , b:6);
Hoan_doi(a,b);
Writeln( a:6 , b:6);
readln;
End.
Biến cục bộ
Tham số thực sự (tham biến)
Tham số hình thức
Biến toàn cục
2. CẤU TRÚC CỦA HÀM
Cấu trúc của hàm?
Function[()]: ;
[]
Begin
[]
:=
End;
So sánh sự giống và khác nhau của hàm và thủ tục?
Giống: có cấu trúc tương tự, có các tham số.
Khác: tên hàm phải quy định kiểu dữ liệu. Trong thân hàm phải có
:=
VÍ DỤ 1 VỀ HÀM
Lập chương trình thực hiện việc rút gọn một phân số, trong đó có sử dụng hàm tính ước số chung lớn nhất (ƯCLN) của hai số nguyên.
Quan sát chương trình
Có những biến nào sử dụng trong chương trình?
Các biến: tuso, mauso, A, sodu
Các biến trên được khai báo ở chỗ nào trong chương trình?
Các biến tuso, mauso, A được khai báo trong chương trình chính.
Biến sodu được khai báo trong chương trình con.
VÍ DỤ 2 VỀ HÀM
Lập chương trình cho biết giá trị nhỏ nhất trong ba số nhập từ bàn phím, trong đó có sử dụng hàm tìm số nhỏ nhất trong hai số.
Quan sát chương trình
Thực hiện tháng 04 năm 2010
Thân ái chào các em
Bài học đã
KẾT THÚC
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hương
Học sinh : Lớp 11 Hoá
Đặng Hữu Hoàng
CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Đặng Hữu Hoàng
BÀI 18
VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT
VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON
1. CẤU TRÚC CỦA THỦ TỤC
a) VÍ DỤ 1 VỀ THỦ TỤC
**********************************
* *
* *
* *
**********************************
dài
rộng
Vẽ cạnh trên của HCN
Vẽ hai cạnh bên
Vẽ cạnh dưới
For i:=1 to chdai do write (‘*’);
Writeln;
For j:=1 to chrong - 2 do
Begin
Write(‘*’);
For i:=1 to chdai - 2 do Write(‘ ‘);
Writeln(‘*’)
end;
For i:=1 to chdai do write(‘*’);
Writeln;
Hãy viết một thủ tục Ve_HCN bằng dấu * với chiều dài, chiều rộng bất kì.
Program vidu;
Uses crt;
var a,b: byte;
Procedure Ve_HCN( chdai,chrong:integer);
Var i,j: integer;
Begin
For i:=1 to chdai do write(` * `);
Writeln;
For j:=1 to chrong-2 do
begin
write(` * `);
for i:=1 to chdai-2 do write(` `);
writeln(` * `);
end;
For i:=1 to chdai Do write(` * `);
writeln;
end;
Begin
CLRSCR;
Ve_HCN(25,10);
Writeln; a:=5 ; b:=10;
Ve_HCN(a,b);
readln;
End.
Cấu trúc của thủ tục ?
b) CẤU TRÚC CỦA THỦ TỤC
1. CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC
Procedure
[
Begin
[
End;
Program vidu;
Uses crt;
var a,b: byte;
Procedure Ve_HCN( chdai,chrong:integer);
Var i,j: integer;
Begin
For i:=1 to chdai do write(` * `);
Writeln;
For j:=1 to chrong-2 do
begin
write(` * `);
for i:=1 to chdai-2 do write(` `);
writeln(` * `);
end;
For i:=1 to chdai Do write(` * `);
writeln;
end;
Begin
CLRSCR;
Ve_HCN(25,10);
Writeln; a:=5 ; b:=10;
Ve_HCN(a,b);
readln;
End.
Biến cục bộ
Tham số thực sự (tham trị)
Tham số hình thức
Biến toàn cục
1. CẤU TRÚC CỦA THỦ TỤC
c) VÍ DỤ 2 VỀ THỦ TỤC
X
Y
TG
TG:=X;
1. CẤU TRÚC CỦA THỦ TỤC
c) VÍ DỤ 2 VỀ THỦ TỤC
X
Y
TG
TG:=X;
X:=Y;
1. CẤU TRÚC CỦA THỦ TỤC
c) VÍ DỤ 2 VỀ THỦ TỤC
X
Y
TG
TG:=X;
X:=Y;
Y:=TG;
VÍ DỤ 2
Quan sát sách giáo khoa trang 99, chương trình VD_thambien1
Program VD;
Uses crt;
var a,b: integer;
Procedure Hoan_doi(Var x,y:integer);
Var TG: integer;
Begin
TG:= x;
x:= y;
y:=TG;
end;
Begin
Clrscr;
a:= 5 ; b:= 10;
Writeln( a:6 , b:6);
Hoan_doi(a,b);
Writeln( a:6 , b:6);
readln;
End.
Biến cục bộ
Tham số thực sự (tham biến)
Tham số hình thức
Biến toàn cục
2. CẤU TRÚC CỦA HÀM
Cấu trúc của hàm?
Function
[
Begin
[
End;
So sánh sự giống và khác nhau của hàm và thủ tục?
Giống: có cấu trúc tương tự, có các tham số.
Khác: tên hàm phải quy định kiểu dữ liệu. Trong thân hàm phải có
VÍ DỤ 1 VỀ HÀM
Lập chương trình thực hiện việc rút gọn một phân số, trong đó có sử dụng hàm tính ước số chung lớn nhất (ƯCLN) của hai số nguyên.
Quan sát chương trình
Có những biến nào sử dụng trong chương trình?
Các biến: tuso, mauso, A, sodu
Các biến trên được khai báo ở chỗ nào trong chương trình?
Các biến tuso, mauso, A được khai báo trong chương trình chính.
Biến sodu được khai báo trong chương trình con.
VÍ DỤ 2 VỀ HÀM
Lập chương trình cho biết giá trị nhỏ nhất trong ba số nhập từ bàn phím, trong đó có sử dụng hàm tìm số nhỏ nhất trong hai số.
Quan sát chương trình
Thực hiện tháng 04 năm 2010
Thân ái chào các em
Bài học đã
KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)