Bài 18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con

Chia sẻ bởi Âu Trường Sơn | Ngày 10/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Chăo qu� th?y c�
vă câc em h?c sinh !
Kiểm tra bài cũ
Nêu khái niệm Chương trình con?
Có mấy loại chương trình con? So sánh?
Trắc nghiệm
Trao đổi nhóm
Dựa vào sự phân loại của chương trình con, hãy cho biết chương trình con vẽ hình chữ nhật ra màn hình thuộc loại hàm hay thủ tục?
Trả lời: CTC vẽ HCN thuộc loại thủ tục vì CTC trên chỉ thực hiện vẽ HCN và không trả về giá trị nào thông qua tên của nó.
Tiết 39 & 40 - Bài 18
VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ
SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON
Nội dung:
Tiết 39: Ví dụ về cách viết thủ tục
Tiết 40: Ví dụ về cách viết hàm
Tiết 39: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT THỦ TỤC
Xét ví dụ:
Viết chương trình vẽ hình chữ nhật có dạng:
*******************************
* *
*******************************
Ta có thể vẽ HCN trên bằng 3 câu lệnh:
Writeln(‘*******************************’);
Writeln(‘* *’);
Writeln(‘*******************************’);
Bây giờ ta xây dựng một CTC vẽ HCN như trên, trong chương trình chính mỗi khi muốn vẽ HCN ta chỉ cần gọi tên của CTC.
Tiết 39: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT THỦ TỤC
Cấu trúc của thủ tục: (SGK)
Procedure [(danh sách tham số)];
[]
Begin
[]
End;
Lưu ý:
Sau từ khoá END của CTC là dấu chấm phẩy (;)
Thủ tục được khai báo và mô tả ngay sau phần khai báo biến của CT chính
Khi cần gọi thủ tục trong CT chính, ta viết tương tự như các thủ tục chuẩn khác.
Tiết 39: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT THỦ TỤC
b) Ví dụ về cách viết thủ tục: Thủ tục vẽ HCN không có tham số.

Tiết 39: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT THỦ TỤC
Họat động nhóm
Đọc hiểu VD trong SGK trang 96-97.
Chạy CT
Chương trình trên chỉ vẽ HCN theo kích thước cố định
Để vẽ HCN theo kích thước cho trước ta đưa tham số chiều dài và chiều rộng cho CTC.
Tiết 39: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT THỦ TỤC
Họat động nhóm
Đọc hiểu VD trong SGK trang 98.
Chạy CT
Theo KT
Hoạt động cá nhân
Đọc SGK tìm hiểu khái niệm:
Tham biến
Tham trị
Cách khai báo tham biến, tham trị
Tham biến và tham trị khác nhau như thế nào?
Các tham số hình thức trong CTC có thể là tham số biến hoặc tham số trị
Tham số biến (tham biến): có từ khóa VAR đằng trước;
Tham số giá trị (tham trị): Không có từ khóa VAR đằng trước.
Sau khi CTC thực thi, giá trị của tham trị không bị thay đổi còn giá trị của tham biến có thể thay đổi (nếu trong CTC có lệnh thay đổi giá trị của nó).
Lưu ý:
Tham biến dùng để ghi lại kết quả xử lý của CTC, tham trị dùng để đưa dữ liệu vào cho CTC xử lý;
Khi gọi CTC trong CT chính vị trí của tham trị có thể là hằng, biến, biểu thức, nhưng vị trí của tham biến chỉ có thể là biến.
Quan sát ví dụ trang 99/SGK.
Tiết 39: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT THỦ TỤC
Chạy CT
Hãy sửa lại chương trình trên để:
Tham số a và b không bị thay đổi giá trị;
Tham số a thay đổi, b không thay đổi giá trị;
Tham số b thay đổi, a không thay đổi giá trị;
Họat động nhóm
Chương trình
Tiết 39: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT THỦ TỤC
Củng cố kiến thức
Kiến thức ghi nhớ:
Cấu trúc của thủ tục;
Phân biệt tham trị và tham biến;
Cách khai báo tham trị và tham biến.
Tiết 39: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT THỦ TỤC
Procedure [(danh sách tham số];
[]
Begin
[]
End;
Công việc ở nhà
Học theo SGK và vở ghi nội dung 1 bài 18;
Xem tiếp nội dung 2 bài 18;
Bài tập: Viết thủ tục tìm số lớn nhất trong hai số nguyên a và b, số lớn nhất được đưa vào biến c – cụ thể Max(a, b, c).
Gợi ý: a, b dữ liệu vào là tham trị, c dữ liệu ra là tham biến.
Goodbye and see you again !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Âu Trường Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)