Bài 18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
Chia sẻ bởi Phạm Thị Mai |
Ngày 10/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
1
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM.
Người thực hiện: Phạm Thị Mai
Khoa: CNTT
Lớp: K59A
2
3
BÀI 18
CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON
Nội dung:
Tiết 1: Cách viết và sử dụng thủ tục
Tiết 2: Cách viết và sử dụng hàm
ục
4
Tiết 1: Cách viết và sử dụng thủ tục
Cấu trúc của thủ tục
Ví dụ về thủ tục
5
* * * * * * *
* *
* * * * * * *
Bài toán ví dụ
Vẽ hình chữ nhật có dạng:
Ta vẽ hình chữ nhật trên như thế nào?
Có thể vẽ hình chữ nhật trên bằng 3 câu lệnh:
Writeln(‘* * * * * * * * * *’);
Writeln(‘* *’ );
Writeln(‘* * * * * * * * * *’);
Vậy để vẽ 3 hình chữ nhật ta phải dùng mấy câu lệnh?nhận xét?
Phải sử dụng 3 lần những câu lệnh trên
chương trình dài dòng tốn thời gian
6
Dựa vào sự phân loại của chương trình con, hãy cho biết chương trình con vẽ hình chữ nhật ra màn hình thuộc loại hàm hay thủ tục?
Là thủ tục vì chương trình con trên chỉ thực hiện vẽ hình chữ nhật và không trả về giá trị nào thông qua tên của nó.
Để khắc phục khó khăn ta sử dụng chương trình con
7
Program VD_thutuc1;
Procedure Ve_Hcn;
begin
Writeln(‘ * * * * * * *’);
Writeln(‘ * *’);
Writeln(‘ * * * * * * *’);
end;
BEGIN
Ve_Hcn;
writeln; writeln;
Ve_Hcn;
writeln; writeln;
END.
Xét ví dụ:
Cấu trúc của thủ tục
Procedure Ve_Hcn;
begin
Writeln(‘ * * * * * * *’);
Writeln(‘ * *’);
Writeln(‘ * * * * * * *’);
end;
Vị trí của thủ tục và lời gọi thủ tục trong chương trình chính?
Thủ tục nằm ở phần khai báo của chương trình
Lời gọi thủ tục nằm ở phần thân
8
Hoạt động nhóm
Dự đoán cấu trúc của thủ tục và cú pháp của lời gọi thủ tục
Procedure Ve_Hcn;
begin
Writeln(‘ * * * * * * *’);
Writeln(‘ * *’);
Writeln(‘ * * * * * * *’);
end;
Lời gọi thủ tục: Ve_Hcn;
9
1. CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC
a. Cấu trúc thủ tục
* Cấu trúc chung của thủ tục
Procedure[< danh sách tham số>];
[]
begin
[]
end;
* Cú pháp của lời gọi thủ tục:
[];
10
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
- Tham số biến ( tham biến): Các tham số hình thức mà trong lệnh gọi thủ tục được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là tên các biến chứa dữ liệu ra.
- Tham số giá trị (tham trị): Các tham số hình thức mà trong lệnh gọi thủ tục được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là các giá trị cụ thể.
11
1. CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC (tiếp)
b. Ví dụ về thủ tục
Ví dụ 1: Viết chương trình vẽ hình chữ nhật bằng dấu * với các kích thước khác nhau.
Cần đưa vào phần thủ tục
hai tham số cho
dữ liệu vào là chdai và chrong.
12
Lời gọi thủ tục
Lời gọi thủ tục
Tham số giá trị
Lời gọi thủ tục
13
Minh Họa
Câu Lệnh
For i:= 1 to chdai do write(‘*’);
Writeln;
For j:= 1 to chrong – 2 do
Begin
Write(‘*’);
For i:= 1 to chdai -2 do write (‘ ’);
Writeln(‘*’);
End;
For i:= 1 to chdai do write(‘*’);
Writeln;
i
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
J =1
J =2
1
i
2
3
4
5
6
7
8
J =3
J= 4
J =6
chdai = 10
chrong = 6
14
Program Vd_thambien1
Uses crt;
Var a,b: integer;
Procedure hoandoi(var x,y : integer);
Var tg : integer;
begin
tg:= x;
x:= y;
y:= tg;
end;
Begin
Clrscr;
a:=5;b:= 10;
Writeln(a:6 , b:6);
Hoan_doi(a,b);
Writeln(a:6,b:6);
End.
Procedure hoandoi(x : integer, var y : integer);
Var tg : integer;
begin
tg:= x;
x:= y;
y:= tg;
end;
Begin
Clrscr;
a:=5;b:= 10;
Writeln(a:6 , b:6);
Hoan_doi(a,b);
Writeln(a:6,b:6);
End.
x
tg
y
x
tg
y
5
10
5
5
5
10
Program Vd_thambien1
Uses crt;
Var a,b: integer;
10
5
5
5
5
10
5
Procedure hoandoi(var x,y : integer);
Var tg : integer;
begin
tg:= x;
x:= y;
y:= tg;
end;
Procedure hoandoi(x : integer, var y : integer);
Var tg : integer;
begin
tg:= x;
x:= y;
y:= tg;
end;
15
Phân biệt tham biến và tham trị
Tham biến
Tham trị
Khai báo
Khai báo sau từ khóa VAR
Không được khai báo sau từ khóa VAR
Cách sử dụng
Giá trị của tham biến thay đổi sau lời gọi thủ tục
( chính là kết quả sau cùng khi thực hiện thực hiện thủ tục)
Giá trị của tham trị không thay đổi sau lời gọi thủ tục
16
GHI NHỚ
- Tham số giá trị (tham trị): Trong lệnh gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là các giá trị cụ thể.
- Tham số biến ( tham biến): Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là tên các biến chứa dữ liệu ra.
- Phân biệt tham trị và tham biến
Cấu trúc của thủ tục gồm 3 phần:
Phần đầu
Phần khai báo
Dãy các câu lệnh
Vị trí của : thủ tục trong chương trình chính: phần khai báo
Cú pháp của lời gọi thủ tục
[];
17
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
18
19
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Ôn tập lại bài học hôm nay.
2. Làm bài tập sách giáo khoa trang 117.
3. Chuẩn bị trước phần 2: “Cách viết và sử dụng hàm.”
20
BÀI HỌC KẾT THÚC
Cảm ơn thầy cô và các em!
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM.
Người thực hiện: Phạm Thị Mai
Khoa: CNTT
Lớp: K59A
2
3
BÀI 18
CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON
Nội dung:
Tiết 1: Cách viết và sử dụng thủ tục
Tiết 2: Cách viết và sử dụng hàm
ục
4
Tiết 1: Cách viết và sử dụng thủ tục
Cấu trúc của thủ tục
Ví dụ về thủ tục
5
* * * * * * *
* *
* * * * * * *
Bài toán ví dụ
Vẽ hình chữ nhật có dạng:
Ta vẽ hình chữ nhật trên như thế nào?
Có thể vẽ hình chữ nhật trên bằng 3 câu lệnh:
Writeln(‘* * * * * * * * * *’);
Writeln(‘* *’ );
Writeln(‘* * * * * * * * * *’);
Vậy để vẽ 3 hình chữ nhật ta phải dùng mấy câu lệnh?nhận xét?
Phải sử dụng 3 lần những câu lệnh trên
chương trình dài dòng tốn thời gian
6
Dựa vào sự phân loại của chương trình con, hãy cho biết chương trình con vẽ hình chữ nhật ra màn hình thuộc loại hàm hay thủ tục?
Là thủ tục vì chương trình con trên chỉ thực hiện vẽ hình chữ nhật và không trả về giá trị nào thông qua tên của nó.
Để khắc phục khó khăn ta sử dụng chương trình con
7
Program VD_thutuc1;
Procedure Ve_Hcn;
begin
Writeln(‘ * * * * * * *’);
Writeln(‘ * *’);
Writeln(‘ * * * * * * *’);
end;
BEGIN
Ve_Hcn;
writeln; writeln;
Ve_Hcn;
writeln; writeln;
END.
Xét ví dụ:
Cấu trúc của thủ tục
Procedure Ve_Hcn;
begin
Writeln(‘ * * * * * * *’);
Writeln(‘ * *’);
Writeln(‘ * * * * * * *’);
end;
Vị trí của thủ tục và lời gọi thủ tục trong chương trình chính?
Thủ tục nằm ở phần khai báo của chương trình
Lời gọi thủ tục nằm ở phần thân
8
Hoạt động nhóm
Dự đoán cấu trúc của thủ tục và cú pháp của lời gọi thủ tục
Procedure Ve_Hcn;
begin
Writeln(‘ * * * * * * *’);
Writeln(‘ * *’);
Writeln(‘ * * * * * * *’);
end;
Lời gọi thủ tục: Ve_Hcn;
9
1. CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC
a. Cấu trúc thủ tục
* Cấu trúc chung của thủ tục
Procedure
[
begin
[
end;
* Cú pháp của lời gọi thủ tục:
10
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
- Tham số biến ( tham biến): Các tham số hình thức mà trong lệnh gọi thủ tục được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là tên các biến chứa dữ liệu ra.
- Tham số giá trị (tham trị): Các tham số hình thức mà trong lệnh gọi thủ tục được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là các giá trị cụ thể.
11
1. CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC (tiếp)
b. Ví dụ về thủ tục
Ví dụ 1: Viết chương trình vẽ hình chữ nhật bằng dấu * với các kích thước khác nhau.
Cần đưa vào phần thủ tục
hai tham số cho
dữ liệu vào là chdai và chrong.
12
Lời gọi thủ tục
Lời gọi thủ tục
Tham số giá trị
Lời gọi thủ tục
13
Minh Họa
Câu Lệnh
For i:= 1 to chdai do write(‘*’);
Writeln;
For j:= 1 to chrong – 2 do
Begin
Write(‘*’);
For i:= 1 to chdai -2 do write (‘ ’);
Writeln(‘*’);
End;
For i:= 1 to chdai do write(‘*’);
Writeln;
i
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
J =1
J =2
1
i
2
3
4
5
6
7
8
J =3
J= 4
J =6
chdai = 10
chrong = 6
14
Program Vd_thambien1
Uses crt;
Var a,b: integer;
Procedure hoandoi(var x,y : integer);
Var tg : integer;
begin
tg:= x;
x:= y;
y:= tg;
end;
Begin
Clrscr;
a:=5;b:= 10;
Writeln(a:6 , b:6);
Hoan_doi(a,b);
Writeln(a:6,b:6);
End.
Procedure hoandoi(x : integer, var y : integer);
Var tg : integer;
begin
tg:= x;
x:= y;
y:= tg;
end;
Begin
Clrscr;
a:=5;b:= 10;
Writeln(a:6 , b:6);
Hoan_doi(a,b);
Writeln(a:6,b:6);
End.
x
tg
y
x
tg
y
5
10
5
5
5
10
Program Vd_thambien1
Uses crt;
Var a,b: integer;
10
5
5
5
5
10
5
Procedure hoandoi(var x,y : integer);
Var tg : integer;
begin
tg:= x;
x:= y;
y:= tg;
end;
Procedure hoandoi(x : integer, var y : integer);
Var tg : integer;
begin
tg:= x;
x:= y;
y:= tg;
end;
15
Phân biệt tham biến và tham trị
Tham biến
Tham trị
Khai báo
Khai báo sau từ khóa VAR
Không được khai báo sau từ khóa VAR
Cách sử dụng
Giá trị của tham biến thay đổi sau lời gọi thủ tục
( chính là kết quả sau cùng khi thực hiện thực hiện thủ tục)
Giá trị của tham trị không thay đổi sau lời gọi thủ tục
16
GHI NHỚ
- Tham số giá trị (tham trị): Trong lệnh gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là các giá trị cụ thể.
- Tham số biến ( tham biến): Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là tên các biến chứa dữ liệu ra.
- Phân biệt tham trị và tham biến
Cấu trúc của thủ tục gồm 3 phần:
Phần đầu
Phần khai báo
Dãy các câu lệnh
Vị trí của : thủ tục trong chương trình chính: phần khai báo
Cú pháp của lời gọi thủ tục
17
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
18
19
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Ôn tập lại bài học hôm nay.
2. Làm bài tập sách giáo khoa trang 117.
3. Chuẩn bị trước phần 2: “Cách viết và sử dụng hàm.”
20
BÀI HỌC KẾT THÚC
Cảm ơn thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)