Bài 18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
Chia sẻ bởi Đoàn Ngọc Vũ |
Ngày 10/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
ví dụ về cách viết
và sử dụng chương trình con
Bài 18
GV: Đoàn Ngọc Vũ
Trường THPT Lê Lợi
ĐC: 111 Nguyễn Hội - TP. Phan Thiết
1.Cách viết và sử dụng thủ tục:
Procedure [ ( ) ];
[ ]
Begin
[ ]
End;
a. Cấu trúc thủ tục:
b. Ví dụ:
VD1: Viết 1 thủ tục nhập 2 số nguyên a, b.
Procedure Nhap ( Var a, b:integer ) ;
Begin
write(`nhap a, b: `);
readln(a,b);
End;
VD2: Viết 1 thủ tục Nhập 1 xâu.
Procedure NhapXau ( Var s :string ) ;
Begin
write(`nhap xau s: `);
readln( s );
End;
Function [ ( ) ]:Kiểu DL;
[ ]
Begin
[ ]
:= ;
End;
a. Cấu trúc hàm:
b. Ví dụ:
VD1: Viết 1 hàm tính tổng 2 số nguyên a, b.
Function TinhTong ( a, b:integer ) :integer;
Var T: integer;
Begin
T:=a+b;
TinhTong:=T;
End;
2.Cách viết và sử dụng hàm:
VD2. Viết 1 hàm tính chu vi tam giác
Function ChuViTG ( a, b, c:real ) :real;
Var CV: real;
Begin
CV:=a+b+c;
ChuViTG:=CV;
End;
3. Tham biến và tham trị:
a. Tham biến:
Là giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
b. Tham trị:
Là giá trị của biến không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
c. Ví dụ:
Cho chương trình con hoán đổi 2 số nguyên a, b sau:
Procedure HoanDoi ( Var a, b: integer);
Var Tam:integer;
Begin
Tam:=a;
a:=b;
b:=Tam;
End;
Cho a=5, b=10 sau khi thực hiện thủ tục hoán đổi thì a= ?, b= ?, Vì sao?
Var a:integer; b:integer
Cho a=5, b=10 sau khi thực hiện thủ tục hoán đổi thì a= ?, b= ?, Vì sao?
a:integer; Var b:integer
Cho a=5, b=10 sau khi thực hiện thủ tục hoán đổi thì a= ?, b= ?, Vì sao?
Vì a,b là tham biến nên cho phép thay đổi nên a=10, b=5
Vì a là tham biến, b tham trị nên không đổi vậy a=10, b=10
Vì a là tham trị nên không đổi, b tham biến vậy a=5, b=5
4. Bài tập vận dụng:
BT1: Viết chương trình nhập 2 số nguyên a, b. Tính tổng và xuất ra màn hình. Sử dụng chương trình con Nhap, TinhTong.
Uses crt;
Var T, a, b: integer;
Procedure Nhap ( var a, b: integer);
Begin
write(`Nhap a, b: `); readln(a,b);
End;
Function TinhTong ( a, b: integer) : integer;
Var T: integer;
Begin
T:= a+b;
TinhTong:=T;
End;
Begin
Nhap(a,b);
T:=TinhTong(a,b);
Writeln(`Tong la: `,T);
Readln;
End.
BT2: Viết chương trình nhập cd, cr của hình chữ nhật.Tính diện tích hình chữ nhật và xuất ra màn hình.
Uses crt;
Var DT, cd, cr: real;
Procedure Nhap ( var cd, cr: real);
Begin
write(`Nhap cd, cr: `); readln(cd,cr);
End;
Function TinhDT ( cd, cr: real) : real;
Var DT: real;
Begin
DT:= a * b;
TinhDT:=DT;
End;
Begin
Nhap(cd,cr);
DT:=TinhDT(cd,cr);
Writeln(`Tong la: `,DT);
Readln;
End.
4. Bài tập vận dụng:
và sử dụng chương trình con
Bài 18
GV: Đoàn Ngọc Vũ
Trường THPT Lê Lợi
ĐC: 111 Nguyễn Hội - TP. Phan Thiết
1.Cách viết và sử dụng thủ tục:
Procedure
[
Begin
[
End;
a. Cấu trúc thủ tục:
b. Ví dụ:
VD1: Viết 1 thủ tục nhập 2 số nguyên a, b.
Procedure Nhap ( Var a, b:integer ) ;
Begin
write(`nhap a, b: `);
readln(a,b);
End;
VD2: Viết 1 thủ tục Nhập 1 xâu.
Procedure NhapXau ( Var s :string ) ;
Begin
write(`nhap xau s: `);
readln( s );
End;
Function
[
Begin
[
End;
a. Cấu trúc hàm:
b. Ví dụ:
VD1: Viết 1 hàm tính tổng 2 số nguyên a, b.
Function TinhTong ( a, b:integer ) :integer;
Var T: integer;
Begin
T:=a+b;
TinhTong:=T;
End;
2.Cách viết và sử dụng hàm:
VD2. Viết 1 hàm tính chu vi tam giác
Function ChuViTG ( a, b, c:real ) :real;
Var CV: real;
Begin
CV:=a+b+c;
ChuViTG:=CV;
End;
3. Tham biến và tham trị:
a. Tham biến:
Là giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
b. Tham trị:
Là giá trị của biến không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
c. Ví dụ:
Cho chương trình con hoán đổi 2 số nguyên a, b sau:
Procedure HoanDoi ( Var a, b: integer);
Var Tam:integer;
Begin
Tam:=a;
a:=b;
b:=Tam;
End;
Cho a=5, b=10 sau khi thực hiện thủ tục hoán đổi thì a= ?, b= ?, Vì sao?
Var a:integer; b:integer
Cho a=5, b=10 sau khi thực hiện thủ tục hoán đổi thì a= ?, b= ?, Vì sao?
a:integer; Var b:integer
Cho a=5, b=10 sau khi thực hiện thủ tục hoán đổi thì a= ?, b= ?, Vì sao?
Vì a,b là tham biến nên cho phép thay đổi nên a=10, b=5
Vì a là tham biến, b tham trị nên không đổi vậy a=10, b=10
Vì a là tham trị nên không đổi, b tham biến vậy a=5, b=5
4. Bài tập vận dụng:
BT1: Viết chương trình nhập 2 số nguyên a, b. Tính tổng và xuất ra màn hình. Sử dụng chương trình con Nhap, TinhTong.
Uses crt;
Var T, a, b: integer;
Procedure Nhap ( var a, b: integer);
Begin
write(`Nhap a, b: `); readln(a,b);
End;
Function TinhTong ( a, b: integer) : integer;
Var T: integer;
Begin
T:= a+b;
TinhTong:=T;
End;
Begin
Nhap(a,b);
T:=TinhTong(a,b);
Writeln(`Tong la: `,T);
Readln;
End.
BT2: Viết chương trình nhập cd, cr của hình chữ nhật.Tính diện tích hình chữ nhật và xuất ra màn hình.
Uses crt;
Var DT, cd, cr: real;
Procedure Nhap ( var cd, cr: real);
Begin
write(`Nhap cd, cr: `); readln(cd,cr);
End;
Function TinhDT ( cd, cr: real) : real;
Var DT: real;
Begin
DT:= a * b;
TinhDT:=DT;
End;
Begin
Nhap(cd,cr);
DT:=TinhDT(cd,cr);
Writeln(`Tong la: `,DT);
Readln;
End.
4. Bài tập vận dụng:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Ngọc Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)