Bài 18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Huyền | Ngày 10/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên: Nguyễn Thanh Mẫn
Lớp thao giảng: 11B6
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, chương trình con gồm mấy loại ? Có tên gọi là gì ? Hãy nêu cấu trúc của chương trình con?
Câu 1
Trả lời:
Chương trình con gồm có hai loại:
Hàm (Function) và Thủ tục (Procedure)
Cấu trúc của chương trình con gồm:

[]

KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết cấu trúc của thủ tục và giải thích các phần có trong cấu trúc thủ thục
Câu 2
Trả lời:
Procedure [()];
[]
begin
[]
end;
Trong đó:
Phần đầu gồm procedure, tên thủ tục và danh sách tham số (có thể có hoặc không).
- Phần khai báo(có thể có hoặc không) gồm các khai báo: các hằng, kiểu, biến và các CT con khác được sử dụng trong thủ tục.
- Dãy các lệnh được viết giữa begin và end; tạo thành thân của thủ tục.

VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON
(Tiết 2)
BÀI 18
2. Cách viết và sử dụng hàm
a/ Cấu trúc của hàm
Function [()]: ;
[]
Begin

end;
Trong đó:

Kiểu dữ liệu là kiểu dữ liệu của giá trị mà hàm trả về và chỉ có thể là các kiểu dữ liệu: integer, real, char, boolean, string.
** Chú ý:
Khác với thủ tục, trong thân hàm cần có lệnh gán giá trị cho tên hàm
:=;
a. Cấu trúc của hàm:
- Lệnh gọi hàm:
;
b/ Sử dụng hàm
Lệnh gọi hàm có thể tham gia vào biểu thức như một toán hạng
Ví dụ:
A:= 6*UCLN( Tuso, Mauso)+1;
Phân biệt hàm và thủ tục
- Trong thân hàm phải có lệnh gán giá trị cho tên hàm.
* Giống nhau:
- Đều là chương trình con có cấu trúc giống chương trình chính.
- Đều có thể chứa các tham số, cùng tuân theo qui định khai báo.
** Khác nhau
- Tên hàm phải có kiểu dữ liệu.
c. bài toán ví dụ:
VD1:Viết chương trình cho biết số nhỏ nhất của 3 số nhập vào từ bàn phím.
Trong đó có sử dụng hàm tìm số nhỏ trong hai số?
Program Minbaso;
Uses crt;
Var a, b, c: real;
Function Min(a, b: real): real;
Begin
If ( a< b) then Min:=a
Else Min:=b;
End;
BEGIN
clrscr;
Write (`Nhap vao ba so: `);
Readln(a, b, c);
Writeln(`So nho nhat trong ba so la: `,Min(Min(a,b), c));
readln
END.
Biến toàn cục
Tham số hình thức
Thân chương trình
hàm
Thực hiện hàm
c. Bài toán ví dụ:
VD2:Viết chương trình tính tổng n số tự nhiên đầu tiên. Với n nhập vào từ
bàn phím
program Tinhtong;
uses crt;
var n:integer;
function tong (n:integer):longint;
var i:byte; s:longint;
begin
s:=0;
for i:=1 to n do
s:=s+i;
tong:=s;
end;
begin
clrscr;
writeln(`Nhap vao so n cho truoc`);
readln(n);
writeln(`Tong cua n so nguyen dau la:`,tong(n));
readln
end.
Biến toàn cục
Tham số
Biến cụ bộ
Câu lệnh trả ra giá
trị cho hàm.
Thực hiện hàm
c. Bài toán ví dụ:
VD3:Viết chương trình tính giai thừa của một số n nhập vào từ bàn phím?
Biến toàn cục
Tham số
Biến cục bộ
Câu lệnh trả ra giá
trị cho hàm.
program Tinh_giaithua;
uses crt;
var n:integer;
function giaithua (n:integer):longint;
var i:byte;
s:longint;
begin
s:=1;
for i:=1 to n do
s:=s*i;
giaithua:=s;
end;
begin
clrscr;
writeln(`Nhap vao so n cho truoc`);
readln(n);
writeln(`Tong cua n so nguyen dau la:`,giaithua(n));
readln
end.
Thực hiện hàm

CỦNG CỐ
FUNCTION []:;
[]
BEGIN
[]
:=;
END;
PROCEDURE [];
[]
BEGIN
[]

END;
Sử dụng khi cần thực hiện một số thao tác xử lí nhằm giải quyết một công việc cụ thể.
Sử dụng khi cần thực hiện một số thao tác xử lí nhằm đưa ra một giá trị kết quả cụ thể.
Muốn lưu kết quả phải dùng tham biến.
Lời gọi thủ tục sử dụng như một câu lệnh trong chương trình chính
Luôn dùng (với vai trò là biến) để lưu kết quả.
Lời gọi hàm sử dụng trong biểu thức, trong lời gọi hàm/thủ tục khác.
Câu 1: Phần khai báo đầu của hàm nào sau đây là đúng?
Function UCLN (x,y: integer): char;
B. Function UCLN (x,y: integer): integer.
C. Function; UCLN (x,y: integer): integer;
D. Function UCLN (x,y: integer): integer;


Câu 2: Cho a: real; b: byte; và dòng đầu hàm như sau:
Function tong(n:byte; y: real);
Lời gọi nào sau đây đúng:
A. tong(a); B. tong(b,a); C. tong(a,b); D. tong(b;a);
Câu hỏi trắc nghiệm:
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON
VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON
Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô
đã đến dự giờ thăm lớp!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)