Bài 18. Tuần hoàn máu
Chia sẻ bởi Hoàng Đức Trọng |
Ngày 09/05/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chương V
Trường CĐSP Lào Cai
Máu và tuần hoàn
Máu
A. Một số tính chất của máu
- Khối lượng máu:
- Tính chất lí - hoá học:
+ Màu sắc
+ Độ nhớt
+ Thẩm thấu
+ Tỉ trọng
+ Độ pH
- Thành phần cấu tạo:
Q/s, n/c tài liệu hãy cho biết một số tính chất của máu:
1
Máu để trong ống nghiệm quay li tâm 10 phút
A. Một số tính chất của máu
- Khối lượng máu: chiếm 1/13 m cơ thể <-> 78 - 80 ml máu/1 kg cơ thể. Tổng số máu vào khoảng 4 - 5 lít
- Tính chất lí - hoá học: màu sắc, độ nhớt, a/s thẩm thấu, tỉ trọng và độ pH
- Thành phần cấu tạo: gồm 2 thành phần
+ Huyết tương: 55%, màu vàng
+ Huyết cầu: Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
+ Màu sắc: có màu đỏ tươi khi có đủ O2 và màu đỏ thẫm khi thiếu O2.
+ Độ nhớt cao gấp 5 lần so với nước cất
+ A/s thẩm thấu của máu toàn phần bằng 7.5 at
+ Tỉ trọng toàn phần khoảng 1,057 + 5; tỉ trọng riêng của huyết tương 1,028 và của huyết cầu bằng 1,1
+ Độ pH: 7,39 + 0,019
2
Máu
B. Chức năng của máu
Q/s hình, n/c tài liệu: phân tích các chức năng của máu khi vận chuyển trong hệ mạch.
1. Hô hấp
2. Dinh dưỡng
3. Đào thải
4. Bảo vệ
5. Điều nhiệt
6. Điều hoà hđ
7. Đông máu
8. Điều hoà pH
3
B. Chức năng của máu
1. Hô hấp
- V/c O2 từ phổi đến cung cấp cho mô, tế bào
- V/c CO2 từ mô, tế bào về phổi để thải ra ngoài
2. Dinh dưỡng: Hấp thụ và v/c các chất dinh dưỡng từ ống tiêu hoá đến các mô, tế bào
3. Đào thải: Lấy các cặn bã, các sp chuyển hoá đến thận và phổi để bài tiết ra ngoài
4. Bảo vệ: trong máu chứa các kháng thể và bạch cầu chống lại và tiêu diệt các mầm bệnh
4
B. Chức năng của máu
5. Điều nhiệt: Bằng cách co hoặc dãn các mạch máu ngoại vi làm hạn chế hoặc tăng quá trình sản nhiệt.
- Rét quá thì da thâm tím
- Nóng quá thì da ửng hồng
6. Điều hoà hđ của các cơ quan: mang các chất nội tiết từ các tuyến nội tiết đến cơ quan đích để điều hoà hoạt động của các cơ quan
7. Cầm máu và đông máu: các yếu tố trong huyết tương và tiểu cầu trong máu
8. Cân bằng axit và bazơ: nhờ các hệ đệm phôtphat, bicacbonat và hệ đệm protein giúp cho pH của máu luôn ổn định
5
C. Đặc điểm máu ở trẻ em
II. Đặc điểm máu ngoại biên của trẻ em (thảo luận nhóm 2)
I. Sự tạo máu (thảo luận nhóm 1)
6
C. Đặc điểm máu ở trẻ em
I. Sự tạo máu (thảo luận nhóm 1)
Bảng : Sự tạo máu qua các giai đoạn
7
C. Đặc điểm máu ở trẻ em
I. Sự tạo máu
Bảng : Sự tạo máu qua các giai đoạn
8
1. Hồng cầu
2. Bạch cầu
3. Tiểu cầu
II. Đặc điểm máu ngoại biên của trẻ em (thảo luận nhóm 2)
Sự hình thành tế bào máu và các loại tế bào máu
9
1. Hồng cầu
a. Số lượng thay đổi theo tuổi
b. Hồng cầu lưới và nguyên hồng cầu
II. Đặc điểm máu ngoại biên của trẻ em (thảo luận nhóm 2)
10
2. Bạch cầu
a. Số lượng:
b. Công thức bạch cầu
Bảng : Công thức bạch cầu
3. Tiểu cầu
- Trẻ sơ sinh số lượng từ 100.000 - 400.000 tc/mm3
- Hết tuổi sơ sinh số lượng từ 150.000 - 300.000 tc/mm3
* Chức năng của các tế bào máu là gì?
11
Tuần hoàn
Q/s hình và n/c tài liệu:
- Hệ tuần hoàn bao gồm những thành phần nào, cn của từng thành phần.
- Phân biệt 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ.
12
Tuần hoàn
- Thành phần gồm tim và mạch máu, trong đó tim là động lực giúp dòng máy chảy trong hệ mạch
- Vòng tuần hoàn nhỏ (VTH phổi): từ TTP mang máu nhiều CO2 lên phổi, TĐ khí (lấy O2 - thải CO2) và trở về TNT.
- Vòng tuần hoàn lớn: từ TTT mang máu nhiều O2 và chất dinh dưỡng đến các mô, tế bào rồi tập trung máu sau khi TĐ từ các nơi đó về TNP.
13
Tuần hoàn
A. Tim
I. Đặc điểm giải phẫu của tim
1. Sợi cơ tim
2. Hệ thống nút (hạch tự động của tim)
II. Tính chất sinh lí của cơ tim
1. Tính hưng phấn
2. Tính trơ có chu kì
3. Tính nhịp điệu, tính dẫn truyền
III. Các giai đoạn của chu kì tim
14
A. Tim
I. Đặc điểm giải phẫu của tim
Q/s hình: Mô tả đặc điểm giải phẫu - mô học tim.
Chú thích các thành phần cấu tạo
15
- Là một khối cơ rỗng có vách ngăn chia thành 2 nửa là nửa trái và nửa phải
- Mỗi nửa tim lại chia thanh 2 buồng là tâm nhĩ ở trên, tâm thất ở dưới ngăn cách nhau bởi van nhĩ - thất
- Van tim:
+ Giữa TNP - TTP: van 3 lá
+ Giữa TNT - TTT: van 2 lá
+ Giữa tim - ĐM: van tổ chim hay van bán nguyệt
A. Tim
I. Đặc điểm giải phẫu của tim
Nửa phải
Nửa trái
Tâm nhĩ
Tâm thất
+ Vậy van tim có cấu tạo và vai trò gì?
- Chú thích các thành phần cấu tạo của tim
16
Cấu trúc vi thể của cơ tim
1. Sợi cơ tim
- So sánh cấu trúc và tính chất hđ 3 loại cơ: Cơ vân - cơ trơn và cơ tim
- Cơ tim có những đặc điểm gì để chuyên hoá với chức năng co bóp đẩy máu đi nuôi cơ thể
17
Cấu trúc vi thể của cơ tim
1. Sợi cơ tim
Vừa có tính chất của cơ vân, vừa có tính chất của cơ trơn
- Có vân ngang, nhiều nhân ? cơ vân
- Nhân ở giữa sợi cơ ? cơ trơn
Mỗi sợi cơ tim có màng riêng bao bọc, dọc 2 bên của những sợi kề nhau, màng hoà nhau một đoạn tạo thành cầu lan truyền xung động. Do vậy cơ tim hoạt động như một hợp bào.
18
2. Hệ thống nút (hạch tự động của tim)
Quan sát hình:
- Chú thích các bộ phân thuộc hệ thống tự động của tim.
- Nêu vị trí, mối liên hệ của từng bộ phận với hệ thần kinh sinh dưỡng.
Hình: Hệ thống tính tự động của tim
19
2. Hệ thống nút (hạch tự động) của tim
1. Nút xoang: Nằm ở cơ tâm nhĩ, chỗ TM chủ trên đổ vào tâm nhĩ
2. Nhĩ - thất: Nằm ở cơ tâm nhĩ, cạnh lỗ xoang TM vành
3. Bó his: đi từ nút nhĩ - thất tới liên thất thì chia thành 2 nhánh chạy đến hai tâm thất. ở đó chúng lại phân nhánh nhỏ đến các sợi cơ tim tạo thành mạng lưới Pukinje
20
II. Tính chất sinh lí của cơ tim
1. Tính hưng phấn
- Cơ tim có khả năng hưng phấn khi có các kích thích cơ học, hoá học, điện học tác động vào, biểu hiện tính hưng phấn của cơ tim là sự co bóp.
Vậy tính hưng phấn của cơ tim tuân theo quy luật nào, giải thích?
21
II. Tính chất sinh lí của cơ tim
1. Tính hưng phấn
- Cơ tim có khả năng hưng phấn khi có các kích thích cơ học, hoá học, điện học tác động vào, biểu hiện tính hưng phấn của cơ tim là sự co bóp.
- Đặc điểm: Tính hưng phấn của cơ tim tuân theo quy luật không hoặc tất.
+ Kích thích dưới ngưỡng -> không co
+ Kích thích -> ngưỡng -> co biên độ
+ Kích thích quá ngưỡng vẫn co với biên độ cũ
- Giải thích: Các sợi cơ tim liên hệ với nhau qua cầu lan truyền do đó toàn bộ cơ tim hđ như một hợp bào.
22
II. Tính chất sinh lí của cơ tim
2. Tính trơ có chu kì (thảo luận nhóm 3)
Đồ thị sự hoạt động của tim ếch
1. Tim hđ bình thường
2. Kt rơi vào thời điểm tim đang co
3,4. Kt rơi vào thời điểm tim đang giãn
a. Nhịp co phụ b. T/g nghỉ bù
a
b
23
II. Tính chất sinh lí của cơ tim
2. Tính trơ có chu kì
24
II. Tính chất sinh lí của cơ tim
2. Tính trơ có chu kì
- Do diễn biến của quá trình hưng phấn mà cơ tim có tính trơ theo chu kỳ -> nó không bị co cứng như cơ vân, đảm bảo máu lưu thông thường xuyên.
- Nếu k/t vào giai đoạn tim đang co -> cơ tim không co với mọi I k/t - giai đoạn trơ
- Nếu k/t vào giai đoạn tim đang giãn hoặc nghỉ nó sẽ trả lời bằng một nhịp co phụ - gọi là ngoại tâm thu. Sau đó tim giãn ra và nghỉ lâu hơn gọi là thời gian nghỉ bù.
Đồ thị sự hoạt động của tim ếch
1. Tim hđ bình thường
2. Kt rơi vào thời điểm tim đang co
3,4. Kt rơi vào thời điểm tim đang giãn
a. Nhịp co phụ b. T/g nghỉ bù
a
b
25
3. Tính nhịp điệu, tính dẫn truyền
- Phân tích chức năng điều chỉnh nhịp đập của tim qua hệ thống nút tự động
26
3. Tính nhịp điệu, dẫn truyền
- Nút xoang: Là trung tâm tính tự động, nó tự phát xung với f = 70 - 75 lần/ phút làm toàn bộ cơ tim hưng phấn theo tạo thành nhịp của tim.
- Nút xoang phát xung -> Tâm nhĩ co -> Xung tiếp tục lan truyền đến nút Nhĩ thất -> bó Hiss -> mạng lưới Pukinjơ -> cơ tâm thất co.
- Hạch nhĩ thất cũng có tính tự động với f = 35 - 40 lần/ phút.
27
Thí nghiệm 3 nút thắt chứng minh tính tự động của tim
28
III. Các giai đoạn của chu kì tim (thảo luận 5 phút theo 4 nhóm)
1. Các giai đoạn của chu kì co
Sơ đồ các giai đoạn của chu kì tim
Q/s sơ đồ và nghiên cứu tài liệu:
- Một c/k tim bao gồm những g/đ nào?
- Nêu đặc điểm các giai đoạn:
+ Sự co bóp của các ngăn tim
+ Sự thay đổi áp suất
+ Sự đóng mở các van tim
+ Sự di chuyển dòng máu
- N/x về thời gian h/đ cũng như nghỉ của các ngăn tim
29
a. Pha nhĩ thu: TN co
- A/s TN tăng
- Van nhĩ thất mở, van bán nguyệt đóng
- Máu từ TN -> TT
b. Pha thất thu: TT co
- A/s TT tăng
- Van nhĩ thất đóng và van bán nguyệt mở
- Máu từ TT -> ĐM lên phổi và cơ thể
c. Pha tâm trương
- TT và TN giãn
- A/s TN , TT giảm
- Van bán nguyệt đóng,
van nhĩ - thất mở
30
2. Thời gian hoạt động của các ngăn tim
VI. Lưu lượng tim (Sgt)
** Bài tập củng cố
31
Trường CĐSP Lào Cai
Máu và tuần hoàn
Máu
A. Một số tính chất của máu
- Khối lượng máu:
- Tính chất lí - hoá học:
+ Màu sắc
+ Độ nhớt
+ Thẩm thấu
+ Tỉ trọng
+ Độ pH
- Thành phần cấu tạo:
Q/s, n/c tài liệu hãy cho biết một số tính chất của máu:
1
Máu để trong ống nghiệm quay li tâm 10 phút
A. Một số tính chất của máu
- Khối lượng máu: chiếm 1/13 m cơ thể <-> 78 - 80 ml máu/1 kg cơ thể. Tổng số máu vào khoảng 4 - 5 lít
- Tính chất lí - hoá học: màu sắc, độ nhớt, a/s thẩm thấu, tỉ trọng và độ pH
- Thành phần cấu tạo: gồm 2 thành phần
+ Huyết tương: 55%, màu vàng
+ Huyết cầu: Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
+ Màu sắc: có màu đỏ tươi khi có đủ O2 và màu đỏ thẫm khi thiếu O2.
+ Độ nhớt cao gấp 5 lần so với nước cất
+ A/s thẩm thấu của máu toàn phần bằng 7.5 at
+ Tỉ trọng toàn phần khoảng 1,057 + 5; tỉ trọng riêng của huyết tương 1,028 và của huyết cầu bằng 1,1
+ Độ pH: 7,39 + 0,019
2
Máu
B. Chức năng của máu
Q/s hình, n/c tài liệu: phân tích các chức năng của máu khi vận chuyển trong hệ mạch.
1. Hô hấp
2. Dinh dưỡng
3. Đào thải
4. Bảo vệ
5. Điều nhiệt
6. Điều hoà hđ
7. Đông máu
8. Điều hoà pH
3
B. Chức năng của máu
1. Hô hấp
- V/c O2 từ phổi đến cung cấp cho mô, tế bào
- V/c CO2 từ mô, tế bào về phổi để thải ra ngoài
2. Dinh dưỡng: Hấp thụ và v/c các chất dinh dưỡng từ ống tiêu hoá đến các mô, tế bào
3. Đào thải: Lấy các cặn bã, các sp chuyển hoá đến thận và phổi để bài tiết ra ngoài
4. Bảo vệ: trong máu chứa các kháng thể và bạch cầu chống lại và tiêu diệt các mầm bệnh
4
B. Chức năng của máu
5. Điều nhiệt: Bằng cách co hoặc dãn các mạch máu ngoại vi làm hạn chế hoặc tăng quá trình sản nhiệt.
- Rét quá thì da thâm tím
- Nóng quá thì da ửng hồng
6. Điều hoà hđ của các cơ quan: mang các chất nội tiết từ các tuyến nội tiết đến cơ quan đích để điều hoà hoạt động của các cơ quan
7. Cầm máu và đông máu: các yếu tố trong huyết tương và tiểu cầu trong máu
8. Cân bằng axit và bazơ: nhờ các hệ đệm phôtphat, bicacbonat và hệ đệm protein giúp cho pH của máu luôn ổn định
5
C. Đặc điểm máu ở trẻ em
II. Đặc điểm máu ngoại biên của trẻ em (thảo luận nhóm 2)
I. Sự tạo máu (thảo luận nhóm 1)
6
C. Đặc điểm máu ở trẻ em
I. Sự tạo máu (thảo luận nhóm 1)
Bảng : Sự tạo máu qua các giai đoạn
7
C. Đặc điểm máu ở trẻ em
I. Sự tạo máu
Bảng : Sự tạo máu qua các giai đoạn
8
1. Hồng cầu
2. Bạch cầu
3. Tiểu cầu
II. Đặc điểm máu ngoại biên của trẻ em (thảo luận nhóm 2)
Sự hình thành tế bào máu và các loại tế bào máu
9
1. Hồng cầu
a. Số lượng thay đổi theo tuổi
b. Hồng cầu lưới và nguyên hồng cầu
II. Đặc điểm máu ngoại biên của trẻ em (thảo luận nhóm 2)
10
2. Bạch cầu
a. Số lượng:
b. Công thức bạch cầu
Bảng : Công thức bạch cầu
3. Tiểu cầu
- Trẻ sơ sinh số lượng từ 100.000 - 400.000 tc/mm3
- Hết tuổi sơ sinh số lượng từ 150.000 - 300.000 tc/mm3
* Chức năng của các tế bào máu là gì?
11
Tuần hoàn
Q/s hình và n/c tài liệu:
- Hệ tuần hoàn bao gồm những thành phần nào, cn của từng thành phần.
- Phân biệt 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ.
12
Tuần hoàn
- Thành phần gồm tim và mạch máu, trong đó tim là động lực giúp dòng máy chảy trong hệ mạch
- Vòng tuần hoàn nhỏ (VTH phổi): từ TTP mang máu nhiều CO2 lên phổi, TĐ khí (lấy O2 - thải CO2) và trở về TNT.
- Vòng tuần hoàn lớn: từ TTT mang máu nhiều O2 và chất dinh dưỡng đến các mô, tế bào rồi tập trung máu sau khi TĐ từ các nơi đó về TNP.
13
Tuần hoàn
A. Tim
I. Đặc điểm giải phẫu của tim
1. Sợi cơ tim
2. Hệ thống nút (hạch tự động của tim)
II. Tính chất sinh lí của cơ tim
1. Tính hưng phấn
2. Tính trơ có chu kì
3. Tính nhịp điệu, tính dẫn truyền
III. Các giai đoạn của chu kì tim
14
A. Tim
I. Đặc điểm giải phẫu của tim
Q/s hình: Mô tả đặc điểm giải phẫu - mô học tim.
Chú thích các thành phần cấu tạo
15
- Là một khối cơ rỗng có vách ngăn chia thành 2 nửa là nửa trái và nửa phải
- Mỗi nửa tim lại chia thanh 2 buồng là tâm nhĩ ở trên, tâm thất ở dưới ngăn cách nhau bởi van nhĩ - thất
- Van tim:
+ Giữa TNP - TTP: van 3 lá
+ Giữa TNT - TTT: van 2 lá
+ Giữa tim - ĐM: van tổ chim hay van bán nguyệt
A. Tim
I. Đặc điểm giải phẫu của tim
Nửa phải
Nửa trái
Tâm nhĩ
Tâm thất
+ Vậy van tim có cấu tạo và vai trò gì?
- Chú thích các thành phần cấu tạo của tim
16
Cấu trúc vi thể của cơ tim
1. Sợi cơ tim
- So sánh cấu trúc và tính chất hđ 3 loại cơ: Cơ vân - cơ trơn và cơ tim
- Cơ tim có những đặc điểm gì để chuyên hoá với chức năng co bóp đẩy máu đi nuôi cơ thể
17
Cấu trúc vi thể của cơ tim
1. Sợi cơ tim
Vừa có tính chất của cơ vân, vừa có tính chất của cơ trơn
- Có vân ngang, nhiều nhân ? cơ vân
- Nhân ở giữa sợi cơ ? cơ trơn
Mỗi sợi cơ tim có màng riêng bao bọc, dọc 2 bên của những sợi kề nhau, màng hoà nhau một đoạn tạo thành cầu lan truyền xung động. Do vậy cơ tim hoạt động như một hợp bào.
18
2. Hệ thống nút (hạch tự động của tim)
Quan sát hình:
- Chú thích các bộ phân thuộc hệ thống tự động của tim.
- Nêu vị trí, mối liên hệ của từng bộ phận với hệ thần kinh sinh dưỡng.
Hình: Hệ thống tính tự động của tim
19
2. Hệ thống nút (hạch tự động) của tim
1. Nút xoang: Nằm ở cơ tâm nhĩ, chỗ TM chủ trên đổ vào tâm nhĩ
2. Nhĩ - thất: Nằm ở cơ tâm nhĩ, cạnh lỗ xoang TM vành
3. Bó his: đi từ nút nhĩ - thất tới liên thất thì chia thành 2 nhánh chạy đến hai tâm thất. ở đó chúng lại phân nhánh nhỏ đến các sợi cơ tim tạo thành mạng lưới Pukinje
20
II. Tính chất sinh lí của cơ tim
1. Tính hưng phấn
- Cơ tim có khả năng hưng phấn khi có các kích thích cơ học, hoá học, điện học tác động vào, biểu hiện tính hưng phấn của cơ tim là sự co bóp.
Vậy tính hưng phấn của cơ tim tuân theo quy luật nào, giải thích?
21
II. Tính chất sinh lí của cơ tim
1. Tính hưng phấn
- Cơ tim có khả năng hưng phấn khi có các kích thích cơ học, hoá học, điện học tác động vào, biểu hiện tính hưng phấn của cơ tim là sự co bóp.
- Đặc điểm: Tính hưng phấn của cơ tim tuân theo quy luật không hoặc tất.
+ Kích thích dưới ngưỡng -> không co
+ Kích thích -> ngưỡng -> co biên độ
+ Kích thích quá ngưỡng vẫn co với biên độ cũ
- Giải thích: Các sợi cơ tim liên hệ với nhau qua cầu lan truyền do đó toàn bộ cơ tim hđ như một hợp bào.
22
II. Tính chất sinh lí của cơ tim
2. Tính trơ có chu kì (thảo luận nhóm 3)
Đồ thị sự hoạt động của tim ếch
1. Tim hđ bình thường
2. Kt rơi vào thời điểm tim đang co
3,4. Kt rơi vào thời điểm tim đang giãn
a. Nhịp co phụ b. T/g nghỉ bù
a
b
23
II. Tính chất sinh lí của cơ tim
2. Tính trơ có chu kì
24
II. Tính chất sinh lí của cơ tim
2. Tính trơ có chu kì
- Do diễn biến của quá trình hưng phấn mà cơ tim có tính trơ theo chu kỳ -> nó không bị co cứng như cơ vân, đảm bảo máu lưu thông thường xuyên.
- Nếu k/t vào giai đoạn tim đang co -> cơ tim không co với mọi I k/t - giai đoạn trơ
- Nếu k/t vào giai đoạn tim đang giãn hoặc nghỉ nó sẽ trả lời bằng một nhịp co phụ - gọi là ngoại tâm thu. Sau đó tim giãn ra và nghỉ lâu hơn gọi là thời gian nghỉ bù.
Đồ thị sự hoạt động của tim ếch
1. Tim hđ bình thường
2. Kt rơi vào thời điểm tim đang co
3,4. Kt rơi vào thời điểm tim đang giãn
a. Nhịp co phụ b. T/g nghỉ bù
a
b
25
3. Tính nhịp điệu, tính dẫn truyền
- Phân tích chức năng điều chỉnh nhịp đập của tim qua hệ thống nút tự động
26
3. Tính nhịp điệu, dẫn truyền
- Nút xoang: Là trung tâm tính tự động, nó tự phát xung với f = 70 - 75 lần/ phút làm toàn bộ cơ tim hưng phấn theo tạo thành nhịp của tim.
- Nút xoang phát xung -> Tâm nhĩ co -> Xung tiếp tục lan truyền đến nút Nhĩ thất -> bó Hiss -> mạng lưới Pukinjơ -> cơ tâm thất co.
- Hạch nhĩ thất cũng có tính tự động với f = 35 - 40 lần/ phút.
27
Thí nghiệm 3 nút thắt chứng minh tính tự động của tim
28
III. Các giai đoạn của chu kì tim (thảo luận 5 phút theo 4 nhóm)
1. Các giai đoạn của chu kì co
Sơ đồ các giai đoạn của chu kì tim
Q/s sơ đồ và nghiên cứu tài liệu:
- Một c/k tim bao gồm những g/đ nào?
- Nêu đặc điểm các giai đoạn:
+ Sự co bóp của các ngăn tim
+ Sự thay đổi áp suất
+ Sự đóng mở các van tim
+ Sự di chuyển dòng máu
- N/x về thời gian h/đ cũng như nghỉ của các ngăn tim
29
a. Pha nhĩ thu: TN co
- A/s TN tăng
- Van nhĩ thất mở, van bán nguyệt đóng
- Máu từ TN -> TT
b. Pha thất thu: TT co
- A/s TT tăng
- Van nhĩ thất đóng và van bán nguyệt mở
- Máu từ TT -> ĐM lên phổi và cơ thể
c. Pha tâm trương
- TT và TN giãn
- A/s TN , TT giảm
- Van bán nguyệt đóng,
van nhĩ - thất mở
30
2. Thời gian hoạt động của các ngăn tim
VI. Lưu lượng tim (Sgt)
** Bài tập củng cố
31
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Đức Trọng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)