Bài 18. Tuần hoàn máu
Chia sẻ bởi Võ Thị Kim Nhung |
Ngày 09/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
GV: võ thị kim nhung
Tim
Hệ mạch
Dịch tuần hoàn
Chức năng : vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận nào ? Hệ tuần hoàn có chức năng gì ?
5
- Đa số động vật thân mềm và chân khớp
- Gium đốt, chân đầu và động vật có xương sống
các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
6
3
- Không có mao mạch
- Có mao mạch
9
các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
- Không có mao mạch
- Có mao mạch
- Máu được tim bơm vào động mạch, sau đó tràn vào khoang cơ thể. ở đây, máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu-dịch mô(máu).Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với các tế bào, sau đó máu chảy vào tĩnh mạch và về tim
- M¸u ®îc tim b¬m ®i vµo ®éng m¹ch, sau ®ã ®i vµo c¸c mao m¹ch. T¹i ®©y m¸u tiÕp xóc vµ trao ®æi chÊt gi¸n tiÕp víi c¸c tÕ bµo qua thµnh mao m¹ch. Råi tõ ®ã trë vÒ tim qua tÜnh m¹ch
các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
- Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp. Tốc độ máu chảy Chậm
- M¸u ch¶y trong ®éng m¹ch víi ¸p lùc cao hoÆc trung b×nh. Tèc ®é m¸u ch¶y nhanh
9
TIM
Khoang cơ thể
Tĩnh mạch
Động mạch
Tế bào
Hệ tuần hoàn hở
TIM
Đường đi của máu
Khoang cơ thể
TIM
Hệ tuần hoàn kín
TIM
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao
mạch
Tế bào
Đường đi của máu
6
Sơ đồ hth cá
Sơ đồ hth lưỡng cư
Sơ đồ hth bò sát
Sơ đồ hth chim
Sơ đồ hth thú
Quan sát sơ đồ HTH của các động vật sau và Hãy tìm ra điểm giống và khác nhau giữa HTH của cá với HTH của lưỡng cư, bò sát, chim, thú
Các dạng hệ tuần hoàn kín
1 vòng
2 vòng
- Tim 2 ngăn
- Tim 3 ngăn hoặc 3 ngăn và vách hụt hoặc 4 ngăn
- áp lực thấp, tốc độ chậm hơn hệ tuần hoàn kép
- áp lực cao, tốc độ nhanh và máu đi được xa hơn HTH đơn
- Mao mạch mang
- Tim
14
Các dạng hệ tuần hoàn kín
1 vòng
2 vòng
- Tim 2 ngăn
- Tim 3 ngăn hoặc 3 ngăn và vách hụt hoặc 4 ngăn
- áp lực trung bình, tốc độ chậm hơn hệ tuần hoàn kép
- áp lực cao, tốc độ nhanh và máu đi được xa hơn HTH đơn
- Mao mạch mang
- Tim
15
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Mao mạch mang
Mao mạch c¬ quan
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Động mạch chủ
Mao mạch
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch
Tĩnh m?ch ph?i
Động m?ch ph?i
TÂM NHĨ tr¸i
TÂM THẤT tr¸i
TÂM NHĨ ph¶i
TÂM THẤT ph¶i
12
Bó his
Mạng puôckin
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Bó his
Mạng puôckin
Chu kì hoạt động của tim
Tâm nhĩ
- Co: 0,1s
- Dãn nghỉ: 0,7s
Tâm thất
- Co: 0,3s
- Dãn nghỉ: 0,5s
Nghiên cứu bảng sau và cho biết mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể ? Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài ĐV ?
Động vật càng nhỏ tim đập càng nhanh và ngược lại động vật càng lớn tim đập càng chậm
ĐV càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn (S là diện tích bề mặt cơ thể; V là khối lượng cơ thể. Tỉ lệ S/V càng lớn thì nhiệt lượng mất vào môi trường càng nhiều, chuyển hoá vậy chất tăng lên, tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu ôxi cho quá trình chuyển hoá
So sánh với
= =
Ví dụ: Khối lượng của 1 con voi (Vv) = 1 tấn = 1000000g; Diện tích bề mặt cơ thể (Sv) = 3m2
Khối lượng của 1 con chuột(Vc) = 100g; Diện tích bề mặt cơ
thể (Sc) = 0,03m2
Sv Sc
Vv Vc
Sv 3 Sc 0,03
Vv 1000000 Vc 100
<
Hệ mạch gồm:
Hệ thống động mạch
Hệ thống mao mạch
Hệ thống tĩnh mạch
Hệ thống động mạch bắt đầu từ ĐM chủ -> ĐM có đường kính nhỏ dần -> Tiểu ĐM
Hệ thống Tĩnh mạch bắt đầu từ Tiểu TM -> TM có đường kính lớn dần -> TM chủ
Tổng tiết diện trong hệ mạch tăng dần từ ĐM đến MM, sau đó giảm dần từ MM đến TM
Bảng 19.2. Biến động huyết áp trong hệ mạch của người trưởng thành
Trong hệ mạch, từ động mạch chủ ? tĩnh mạch chủ thì huyết áp giảm dần. Huyết áp giảm dần là do ma sát của máu với thành mạch và ma sát của các phần tử máu với nhau khi máu chảy trong mạch.
Các nguyên nhân của tăng huyết áp
Tăng HA nguyên phát là tăng HA không tìm được nguyên nhân, nhưng có nhiều yếu tố có thể phối hợp với nhau để làm tăng HA:
- Tuổi: tuổi càng cao tỉ lệ tăng HA càng cao : hơn 1/2 những người từ 60-69 tuổi và gần 3/4 những người lớn hơn 70 tuổi bị tăng HA.
- Di truyền: cha, mẹ bị tăng HA sẽ có con có khả năng dễ tăng HA hơn so với người khác.
- Giới tính: nam > 55 tuổi, nữ > 65 tuổi.
- Béo phì : làm tăng co mạch máu nên tăng HA, rối loạn chuyển hóa mỡ. Người có chỉ số khối lượng cơ thể BMI (BMI =P/h2: P trọng lượng cơ thể tính bằng kg, h: chiều cao tính bằng m) bằng 26 bị tăng HA gấp 4 lần và tiểu đường gấp 6 lần so với người có BMI = 21.
- Tiểu đường- Hút thuốc lá : làm tim đập nhanh hơn, mạch máu co lại.
- Ít vận động
- Stress : có 2 loại stress, loại từ các áp lực bên ngoài như công việc, cuộc sống gia đình và loại từ bên trong bản thân như trạng thái lo âu, trầm cảm. Khi stress cơ thể sẽ phản ứng tăng nhịp tim và HA sẽ tăng lên.
- Thói quen ăn mặn: làm giữ muối, nước gây tăng thể tích máu do đó tăng HA
Thông tin bổ sung
Hậu quả tăng huyết áp lên các cơ quan đích như thế nào?
Tim :gây dày thành tâm thất trái, loạn nhịp sau đó dẫn đến suy tim, hẹp động mạch vành, thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim..
Não: xuất huyết não, nhũn não, cơn thiếu máu não thoáng qua, sa sút trí tuệ
Thận: suy thận
Mạch máu: phình và bóc tách động mạch chủ, tổn thương mạch máu đáy mắt.
Làm thế nào để giảm và kiểm soát bệnh tăng huyết áp mà không cần đến thuốc?
- Giảm cân : béo phì hoặc quá cân nếu giảm 10kg để BMI nằm trong khoảng 18,5-24,5 làm giảm HA tâm thu 5-20mmHg.Chế độ ăn nhiều trái cây, rau, sản phẩm sữa ít mỡ bão hòa, ít mỡ toàn phần làm giảm HA tâm thu 8-14mmHg.
Giảm lượng muối ăn vào hàng ngày, không ăn quá 1 muỗng cà phê muối
( < 6g NaCl) mỗi ngày, bao gồm cả lượng muối được nêm trong thức ăn và nước chấm.
- Vận động thể lực: tham gia vào các hoạt động thể lực vừa sức như đi bộ ít nhất 30 phút mỗi ngày và mọi ngày trong tuần.
- Hạn chế hay uống rượu bia vừa phải : uống ít hơn 80ml rượu mạnh, 600ml bia và 250ml rượu vang trong 1 ngày.
- Bỏ thuốc lá.
- Hạn chế căng thẳng, nghỉ ngơi thư giãn, giải trí
Biến động của vận tốc máu trong hệ mạch
a) Vận tốc máu; b) Tổng tiết diện mạch
a
b
Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch
Vận tốc máu giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ.
Kết luận
Các dạng hệ tuần hoàn
Động vật đa bào có cơ thể nhỏ dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể
Hệ tuần hoàn hở có một đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn với dịch mô, máu chảy dưới áp lực thấp và chảy chậm
Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông trong mạch kín dưới áp lực trung bình hoặc cao, máu chảy nhanh
Hệ tuần hoàn đơn có một vòng tuần hoàn, máu chảy dưới áp lực trung bình
Hệ tuần hoàn kép có hai vòng tuần hoàn, máu chảy dưới áp lực cao và nhanh
Các dạng hệ tuần hoàn
Hoạt động của các cơ quan tuần hoàn
Tim có khả năng co dãn tự động theo chu kỳ gọi là tính tự động của tim. Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim bao gồm: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó his và mạng puôckin
Tim hoạt động theo chu kì. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung.
Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch máu. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch
Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch
Kết luận
29
Hoàn thành một số câu hỏi sau :
1. Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kì hoạt động của tim ?
a. Pha co tâm thất ? pha dãn chung ? pha co tâm nhĩ
b. Pha co tâm thất ? pha co tâm nhĩ ? pha dãn chung
c. Pha co tâm nhĩ ? pha co tâm thất ? pha dãn chung
d. Pha co tâm nhĩ ? pha dãn chung ? pha co tâm thất
2.Máu chảy trong hệ mạch nhanh hay chậm lệ thuộc vào yếu tố nào ?
a. Tiết diện mạch
b. Chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch
c. Lượng máu có trong tim
d. Tiết diện và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch
3. Huyết áp là gì ?
a. Là áp lực dòng máu khi tâm thất co
b. Là áp lực dòng máu khi tâm thất dãn
c. Là áp lực dòng máu lên thành mạch
d. Do sự ma sát giữa máu và thành mạch
Bài tập về nhà
Nêu chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn ở động vật.
Sự vận chuyển các chất trong cơ thể động vật và thực vật có gì giống và khác nhau
Đọc trước bài "Cân bằng nội môi"
Đọc mục "Em có biết"
Tim
Hệ mạch
Dịch tuần hoàn
Chức năng : vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận nào ? Hệ tuần hoàn có chức năng gì ?
5
- Đa số động vật thân mềm và chân khớp
- Gium đốt, chân đầu và động vật có xương sống
các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
6
3
- Không có mao mạch
- Có mao mạch
9
các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
- Không có mao mạch
- Có mao mạch
- Máu được tim bơm vào động mạch, sau đó tràn vào khoang cơ thể. ở đây, máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu-dịch mô(máu).Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với các tế bào, sau đó máu chảy vào tĩnh mạch và về tim
- M¸u ®îc tim b¬m ®i vµo ®éng m¹ch, sau ®ã ®i vµo c¸c mao m¹ch. T¹i ®©y m¸u tiÕp xóc vµ trao ®æi chÊt gi¸n tiÕp víi c¸c tÕ bµo qua thµnh mao m¹ch. Råi tõ ®ã trë vÒ tim qua tÜnh m¹ch
các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
- Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp. Tốc độ máu chảy Chậm
- M¸u ch¶y trong ®éng m¹ch víi ¸p lùc cao hoÆc trung b×nh. Tèc ®é m¸u ch¶y nhanh
9
TIM
Khoang cơ thể
Tĩnh mạch
Động mạch
Tế bào
Hệ tuần hoàn hở
TIM
Đường đi của máu
Khoang cơ thể
TIM
Hệ tuần hoàn kín
TIM
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao
mạch
Tế bào
Đường đi của máu
6
Sơ đồ hth cá
Sơ đồ hth lưỡng cư
Sơ đồ hth bò sát
Sơ đồ hth chim
Sơ đồ hth thú
Quan sát sơ đồ HTH của các động vật sau và Hãy tìm ra điểm giống và khác nhau giữa HTH của cá với HTH của lưỡng cư, bò sát, chim, thú
Các dạng hệ tuần hoàn kín
1 vòng
2 vòng
- Tim 2 ngăn
- Tim 3 ngăn hoặc 3 ngăn và vách hụt hoặc 4 ngăn
- áp lực thấp, tốc độ chậm hơn hệ tuần hoàn kép
- áp lực cao, tốc độ nhanh và máu đi được xa hơn HTH đơn
- Mao mạch mang
- Tim
14
Các dạng hệ tuần hoàn kín
1 vòng
2 vòng
- Tim 2 ngăn
- Tim 3 ngăn hoặc 3 ngăn và vách hụt hoặc 4 ngăn
- áp lực trung bình, tốc độ chậm hơn hệ tuần hoàn kép
- áp lực cao, tốc độ nhanh và máu đi được xa hơn HTH đơn
- Mao mạch mang
- Tim
15
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Mao mạch mang
Mao mạch c¬ quan
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Động mạch chủ
Mao mạch
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch
Tĩnh m?ch ph?i
Động m?ch ph?i
TÂM NHĨ tr¸i
TÂM THẤT tr¸i
TÂM NHĨ ph¶i
TÂM THẤT ph¶i
12
Bó his
Mạng puôckin
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Bó his
Mạng puôckin
Chu kì hoạt động của tim
Tâm nhĩ
- Co: 0,1s
- Dãn nghỉ: 0,7s
Tâm thất
- Co: 0,3s
- Dãn nghỉ: 0,5s
Nghiên cứu bảng sau và cho biết mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể ? Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài ĐV ?
Động vật càng nhỏ tim đập càng nhanh và ngược lại động vật càng lớn tim đập càng chậm
ĐV càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn (S là diện tích bề mặt cơ thể; V là khối lượng cơ thể. Tỉ lệ S/V càng lớn thì nhiệt lượng mất vào môi trường càng nhiều, chuyển hoá vậy chất tăng lên, tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu ôxi cho quá trình chuyển hoá
So sánh với
= =
Ví dụ: Khối lượng của 1 con voi (Vv) = 1 tấn = 1000000g; Diện tích bề mặt cơ thể (Sv) = 3m2
Khối lượng của 1 con chuột(Vc) = 100g; Diện tích bề mặt cơ
thể (Sc) = 0,03m2
Sv Sc
Vv Vc
Sv 3 Sc 0,03
Vv 1000000 Vc 100
<
Hệ mạch gồm:
Hệ thống động mạch
Hệ thống mao mạch
Hệ thống tĩnh mạch
Hệ thống động mạch bắt đầu từ ĐM chủ -> ĐM có đường kính nhỏ dần -> Tiểu ĐM
Hệ thống Tĩnh mạch bắt đầu từ Tiểu TM -> TM có đường kính lớn dần -> TM chủ
Tổng tiết diện trong hệ mạch tăng dần từ ĐM đến MM, sau đó giảm dần từ MM đến TM
Bảng 19.2. Biến động huyết áp trong hệ mạch của người trưởng thành
Trong hệ mạch, từ động mạch chủ ? tĩnh mạch chủ thì huyết áp giảm dần. Huyết áp giảm dần là do ma sát của máu với thành mạch và ma sát của các phần tử máu với nhau khi máu chảy trong mạch.
Các nguyên nhân của tăng huyết áp
Tăng HA nguyên phát là tăng HA không tìm được nguyên nhân, nhưng có nhiều yếu tố có thể phối hợp với nhau để làm tăng HA:
- Tuổi: tuổi càng cao tỉ lệ tăng HA càng cao : hơn 1/2 những người từ 60-69 tuổi và gần 3/4 những người lớn hơn 70 tuổi bị tăng HA.
- Di truyền: cha, mẹ bị tăng HA sẽ có con có khả năng dễ tăng HA hơn so với người khác.
- Giới tính: nam > 55 tuổi, nữ > 65 tuổi.
- Béo phì : làm tăng co mạch máu nên tăng HA, rối loạn chuyển hóa mỡ. Người có chỉ số khối lượng cơ thể BMI (BMI =P/h2: P trọng lượng cơ thể tính bằng kg, h: chiều cao tính bằng m) bằng 26 bị tăng HA gấp 4 lần và tiểu đường gấp 6 lần so với người có BMI = 21.
- Tiểu đường- Hút thuốc lá : làm tim đập nhanh hơn, mạch máu co lại.
- Ít vận động
- Stress : có 2 loại stress, loại từ các áp lực bên ngoài như công việc, cuộc sống gia đình và loại từ bên trong bản thân như trạng thái lo âu, trầm cảm. Khi stress cơ thể sẽ phản ứng tăng nhịp tim và HA sẽ tăng lên.
- Thói quen ăn mặn: làm giữ muối, nước gây tăng thể tích máu do đó tăng HA
Thông tin bổ sung
Hậu quả tăng huyết áp lên các cơ quan đích như thế nào?
Tim :gây dày thành tâm thất trái, loạn nhịp sau đó dẫn đến suy tim, hẹp động mạch vành, thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim..
Não: xuất huyết não, nhũn não, cơn thiếu máu não thoáng qua, sa sút trí tuệ
Thận: suy thận
Mạch máu: phình và bóc tách động mạch chủ, tổn thương mạch máu đáy mắt.
Làm thế nào để giảm và kiểm soát bệnh tăng huyết áp mà không cần đến thuốc?
- Giảm cân : béo phì hoặc quá cân nếu giảm 10kg để BMI nằm trong khoảng 18,5-24,5 làm giảm HA tâm thu 5-20mmHg.Chế độ ăn nhiều trái cây, rau, sản phẩm sữa ít mỡ bão hòa, ít mỡ toàn phần làm giảm HA tâm thu 8-14mmHg.
Giảm lượng muối ăn vào hàng ngày, không ăn quá 1 muỗng cà phê muối
( < 6g NaCl) mỗi ngày, bao gồm cả lượng muối được nêm trong thức ăn và nước chấm.
- Vận động thể lực: tham gia vào các hoạt động thể lực vừa sức như đi bộ ít nhất 30 phút mỗi ngày và mọi ngày trong tuần.
- Hạn chế hay uống rượu bia vừa phải : uống ít hơn 80ml rượu mạnh, 600ml bia và 250ml rượu vang trong 1 ngày.
- Bỏ thuốc lá.
- Hạn chế căng thẳng, nghỉ ngơi thư giãn, giải trí
Biến động của vận tốc máu trong hệ mạch
a) Vận tốc máu; b) Tổng tiết diện mạch
a
b
Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch
Vận tốc máu giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ.
Kết luận
Các dạng hệ tuần hoàn
Động vật đa bào có cơ thể nhỏ dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể
Hệ tuần hoàn hở có một đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn với dịch mô, máu chảy dưới áp lực thấp và chảy chậm
Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông trong mạch kín dưới áp lực trung bình hoặc cao, máu chảy nhanh
Hệ tuần hoàn đơn có một vòng tuần hoàn, máu chảy dưới áp lực trung bình
Hệ tuần hoàn kép có hai vòng tuần hoàn, máu chảy dưới áp lực cao và nhanh
Các dạng hệ tuần hoàn
Hoạt động của các cơ quan tuần hoàn
Tim có khả năng co dãn tự động theo chu kỳ gọi là tính tự động của tim. Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim bao gồm: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó his và mạng puôckin
Tim hoạt động theo chu kì. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung.
Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch máu. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch
Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch
Kết luận
29
Hoàn thành một số câu hỏi sau :
1. Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kì hoạt động của tim ?
a. Pha co tâm thất ? pha dãn chung ? pha co tâm nhĩ
b. Pha co tâm thất ? pha co tâm nhĩ ? pha dãn chung
c. Pha co tâm nhĩ ? pha co tâm thất ? pha dãn chung
d. Pha co tâm nhĩ ? pha dãn chung ? pha co tâm thất
2.Máu chảy trong hệ mạch nhanh hay chậm lệ thuộc vào yếu tố nào ?
a. Tiết diện mạch
b. Chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch
c. Lượng máu có trong tim
d. Tiết diện và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch
3. Huyết áp là gì ?
a. Là áp lực dòng máu khi tâm thất co
b. Là áp lực dòng máu khi tâm thất dãn
c. Là áp lực dòng máu lên thành mạch
d. Do sự ma sát giữa máu và thành mạch
Bài tập về nhà
Nêu chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn ở động vật.
Sự vận chuyển các chất trong cơ thể động vật và thực vật có gì giống và khác nhau
Đọc trước bài "Cân bằng nội môi"
Đọc mục "Em có biết"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Kim Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)