Bài 18. Tuần hoàn máu
Chia sẻ bởi Bùi Ngọc Trâm |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 18:
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn gồm:
Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô.
Tim: là 1 cái máy bom hút và đẩy máu chảy trong mạch máu.
Hệ thống mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn:
Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
Điều khiển mọi hoạt động sống diễn ra trong cơ thể .
Cung cấp năng lượng cho quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
Tiến hoá của hệ tuần hoàn
Động vật chưa có hệ tuần hoàn: Động vật đơn bào, động vật đa bào có cơ thể nhỏ hẹp.
Thuỷ tức
Giun
dẹp
Động vật xuất hiện hệ tuần hoàn:
Ở động vật có kích thước lớn, các tế bào cơ thể tiếp nhận các chất cần thiết lấy từ môi trường ngoài hoặc loại bỏ các chất không cần thiết ra khỏi cơ thể bằng cách nào và theo con đường nào?
TIM
Khoang cơ thể
Tĩnh mạch
Động mạch
Tế bào
Hệ tuần hoàn hở
TIM
Đường đi của máu
Khoang cơ thể
1. Hệ tuần hoàn hở:
Máu được bơm vào động mạch, tràn vào khoang cơ thể.
Ở đây, máu trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mô (gọi chung là máu).
Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với các tế bào, sau đó trở về tim.
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
Phổ biến ở các loài thân mềm và chân khớp.
TIM
Hệ tuần hoàn kín
TIM
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao
mạch
Tế bào
Đường đi của máu
1. Hệ tuần hoàn kín:
Máu lưu thông liên tục trong mạch kín, trao đổi chất qua thành mao mạch.
Máu chảy trong động mạch nhanh dưới áp lực cao hoặc trung bình.
Có thể tìm thấy ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt và đv có xương sống.
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Động mạch chủ
Mao mạch
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
TÂM NHĨ PHẢI
TÂM THẤT PHẢI
TÂM NHĨ TRÁI
TÂM THẤT TRÁI
hệ đơn này!
Hệ
Kép này!
Ở người, tổng số mao mạch lên tới hàng tỉ nên tổng diện tích thành mao mạch, nơi mà máu thực hiện quá trình trao đổi chất với các tế bào lên tới 6300m2.
Có nhiều loại sắc tố hô hấp trong máu là hêmôglôbin (huyết cầu tố), chlorôcruôrin (huyết lục tố), hêmôxianin (huyết thanh tố) và hêmêrythrin (huyết hồng tố).
Một con vật có hệ tuần hoàn hở và một con vật có hệ tuần hoàn kín nếu chúng cùng bị thương với mức độ như nhau thì con nào có khả năng sống sót cao hơn ? Tại sao?????????????
M.Tâm kết Hà Mã
D.Huy thích Bắp
H.Phú muốn nói
H. Đào sừng Đỏ
T.Anh thèm ngủ
N. Ái thích cười
T.Phú iu Sư Tử
T.Minh khoái Panda
H.Thảo mê Phô Mai
TẠM BIỆT!!!
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn gồm:
Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô.
Tim: là 1 cái máy bom hút và đẩy máu chảy trong mạch máu.
Hệ thống mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn:
Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
Điều khiển mọi hoạt động sống diễn ra trong cơ thể .
Cung cấp năng lượng cho quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
Tiến hoá của hệ tuần hoàn
Động vật chưa có hệ tuần hoàn: Động vật đơn bào, động vật đa bào có cơ thể nhỏ hẹp.
Thuỷ tức
Giun
dẹp
Động vật xuất hiện hệ tuần hoàn:
Ở động vật có kích thước lớn, các tế bào cơ thể tiếp nhận các chất cần thiết lấy từ môi trường ngoài hoặc loại bỏ các chất không cần thiết ra khỏi cơ thể bằng cách nào và theo con đường nào?
TIM
Khoang cơ thể
Tĩnh mạch
Động mạch
Tế bào
Hệ tuần hoàn hở
TIM
Đường đi của máu
Khoang cơ thể
1. Hệ tuần hoàn hở:
Máu được bơm vào động mạch, tràn vào khoang cơ thể.
Ở đây, máu trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mô (gọi chung là máu).
Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với các tế bào, sau đó trở về tim.
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
Phổ biến ở các loài thân mềm và chân khớp.
TIM
Hệ tuần hoàn kín
TIM
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao
mạch
Tế bào
Đường đi của máu
1. Hệ tuần hoàn kín:
Máu lưu thông liên tục trong mạch kín, trao đổi chất qua thành mao mạch.
Máu chảy trong động mạch nhanh dưới áp lực cao hoặc trung bình.
Có thể tìm thấy ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt và đv có xương sống.
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Động mạch chủ
Mao mạch
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
TÂM NHĨ PHẢI
TÂM THẤT PHẢI
TÂM NHĨ TRÁI
TÂM THẤT TRÁI
hệ đơn này!
Hệ
Kép này!
Ở người, tổng số mao mạch lên tới hàng tỉ nên tổng diện tích thành mao mạch, nơi mà máu thực hiện quá trình trao đổi chất với các tế bào lên tới 6300m2.
Có nhiều loại sắc tố hô hấp trong máu là hêmôglôbin (huyết cầu tố), chlorôcruôrin (huyết lục tố), hêmôxianin (huyết thanh tố) và hêmêrythrin (huyết hồng tố).
Một con vật có hệ tuần hoàn hở và một con vật có hệ tuần hoàn kín nếu chúng cùng bị thương với mức độ như nhau thì con nào có khả năng sống sót cao hơn ? Tại sao?????????????
M.Tâm kết Hà Mã
D.Huy thích Bắp
H.Phú muốn nói
H. Đào sừng Đỏ
T.Anh thèm ngủ
N. Ái thích cười
T.Phú iu Sư Tử
T.Minh khoái Panda
H.Thảo mê Phô Mai
TẠM BIỆT!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Ngọc Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)