Bài 18. Tuần hoàn máu

Chia sẻ bởi Trương Hữu Phong | Ngày 09/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Chaìo mæìng quyï tháöy cä giaïo
TỔ: Sinh - Kỷ Giáo viên thực hiện: Trần Thị Loan
TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
MÔN SINH HỌC - KHỐI 11


TỔ: Sinh - Kỷ Giáo viên thực hiện: Trần Thị Loan
TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
MÔN SINH HỌC - KHỐI 11
Hô hấp là gì? Nêu các hình thức hô hấp ở động vật?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn:
1. Cấu tạo chung:
Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu và dịch mô.
Tim:
- Hệ thống mạch máu: gồm động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
Hệ tuần hoàn của động vật có cấu tạo chung như thế nào?
2. Chức năng của hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn có chức năng gì?
Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
II. Các dạng hệ tuần hoàn:
Hệ tuần hoàn
Tuần hoàn hở
Tuần hoàn kín
Tuần hoàn kép
Tuần hoàn đơn
1. Tuần hoàn hở
Hãy chỉ ra đường đi của máu trên sơ đồ hệ tuần hoàn hở?
a. Khái niệm:
Hệ tuần hoàn hở có một đoạn máu đi ra khỏi mạch máu.
b. Đặc điểm:
+ Máu trộn lẫn với dịch mô.
+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp và chảy chậm.
Thế nào là hệ tuần hoàn hở ? Hệ tuần hoàn hở có đặc điểm gì?
2. Tuần hoàn kín
Hãy chỉ ra đường đi của máu trên sơ đồ hệ tuần hoàn kín?
TỔ: Sinh - Kỷ Giáo viên thực hiện: Trần Thị Loan
TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
MÔN SINH HỌC - KHỐI 11
Khái niệm:
Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông trong mạch kín
b. Đặc điểm:
+ Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch sau đó về tim.
+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
TỔ: Sinh - Kỷ Giáo viên thực hiện: Trần Thị Loan
TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
MÔN SINH HỌC - KHỐI 11
Hệ tuần hoàn kín
Cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn đơn?
Hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá và giải thích tại sao hệ tuần hoàn của cá gọi là hệ tuần hoàn đơn?
TỔ: Sinh - Kỷ Giáo viên thực hiện: Trần Thị Loan
TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
MÔN SINH HỌC - KHỐI 11
Hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép của thú và giải thích tại sao hệ tuần hoàn của thú gọi là hệ tuần hoàn kép?
c. Phân loại:
- Hệ tuần hoàn đơn: Có 1 vòng tuần hoàn, máu chảy dưới áp lực trung bình.
Hệ tuần hoàn kép: Có 2 vòng tuần hoàn, máu chảy dưới áp lực cao và chảy nhanh.
+ Vòng tuần hoàn lớn đi khắp cơ thể.
+ Vòng tuần hoàn nhỏ qua phổi.
Tim có vai trò như thế nào trong tuần hoàn máu ?
Câu 1: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm:
A. Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
B. Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn
C. Tim, hệ mạch, máu
D. Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu

Câu 2: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là:
A. Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, tim
B. Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, tim
C. Động mạch, khoang cơ thể, tĩnh mạch, tim
D. Động mạch, tĩnh mạch, khoang cơ thể, tim

Câu 3: Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn là:
A. Hệ tuần hoàn hở  kín; đơn  kép
B. Hệ tuần hoàn kín  hở; đơn  kép
C. Hệ tuần hoàn hở  kín; kép  đơn
D. Hệ tuần hoàn kín  hở; kép  đơn

4.Nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim ?
A. Cá xương, chim, thú.
B. Lưỡng cư, thú.
C. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú.
D. Lưỡng cư, bò sát, chim.
+ Traí låìi caïc cáu hoíi 1, 2 åí SGK.
+ Nãu chu kç hoaût âäüng cuía tim?
+ Huyãút aïp laì gç? Taûi sao khi cå thãø máút maïu thç huyãút aïp giaím ?
CHUẨN BỊ BÀI:
Cảm ơn quý thầy cô giáo !
TỔ: Sinh - Kỷ Giáo viên thực hiện: Trần Thị Loan
TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
MÔN SINH HỌC - KHỐI 11

TIM
Khoang cơ thể
Tĩnh mạch
Động mạch
Tế bào
Hệ tuần hoàn hở

TIM
Đường đi của máu
Khoang cơ thể
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Động mạch chủ
Mao mạch
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
TÂM NHĨ PHẢI
TÂM THẤT PHẢI
TÂM NHĨ TRÁI
TÂM THẤT TRÁI
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ

TIM
Khoang cơ thể
Tĩnh mạch
Động mạch
Tế bào
Hệ tuần hoàn hở

TIM
Đường đi của máu
Khoang cơ thể

TIM
Hệ tuần hoàn kín

TIM
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao
mạch
Tế bào
Đường đi của máu
Tim hoạt động như một cái máy bơm hút và đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn
Câu 2: Thời điểm tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn giảm dần là:
Pha tiềm phát.
Pha luỹ thừa.
Pha cân bằng.
Pha suy vong.
Không bổ sung chất dinh dưỡng mới
Không rút chất thải, sinh khối
- Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới.
- Rút ra chất thải và sinh khối
Theo 4 pha: pha tiềm phát, pha luỹ thừa, pha cân bằng, pha suy vong.
Sinh trưởng liên tục
Chuẩn bị bài:
Nêu các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ, vi sinh vật nhân thực ?
- Nêu các yếu tố hoá học, vật lý ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật ?
3. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
1
2
3
4
5
Phim

Chaìo mæìng quyï tháöy cä giaïo
Chaìo mæìng quyï tháöy cä giaïo
Nút đậy
Dịch nuôi cấy
Nuôi cấy không liên tục trong ống nghiệm
1. Khaïi niãûm sinh træåíng
Cấu trúc bài học
Khái niệm sinh trưởng
Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
Nuôi cấy không liên tục
Nuôi cấy liên tục
III. Bài tập vận dụng

I- khái niệm sinh trưởng
? Dấu hiệu thể hiện sinh trưởng của sinh vật bậc cao (động vật, thực vật) là gì?
.
Sự sinh trưởng ở sinh vật bậc cao là sự lớn lên về kích thước và khối lượng của cơ thể. Không nhất thiết phải có sự sinh sản ngay

I- khái niệm sinh trưởng
Sự sinh trưởng ở sinh vật bậc cao
Sự sinh trưởng ở sinh vật bậc cao là sự lớn lên về kích thước và khối lượng của cơ thể. Không nhất thiết phải có sự sinh sản ngay.


Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.

Bảng thể hiện sự sinh trưởng của E.coli
? Sau thời gian của 1 thế hệ, số tb trong quần thể biến đổi như thế nào?
Cứ sau 20p hay một thế hệ thì số lượng cá thể của quần thể lại tăng gấp đôi - thời gian thế hệ của E. coli.

Thời gian thế hệ (g): là thời gian từ khi sinh ra của một tế bào cho đến khí tế bào đó phân chia hay số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.
? Nếu tại thời điểm To = 0, số TB của quần thể là No = 106 TB sau 120p số lượng tế bào là bao nhiêu?
g = 120/20 = 6 (thế hệ)
N = No x 26 = 106 x 26 = 64.106 (tb)
Nếu số lượng tế bào ban đầu là No, sau n thế hệ số tế bào trung bình N là:
N = No x 2n
II- Sự sinh trưởng
của quần thể vi khuẩn
? Có phải ta luôn có: số tế bào trong bình sau n thế hệ từ No tế bào ban đầu trong thời gian t là:
Nt = No x 2n
Môi trường nuôi cấy:
Môi trường nuôi cấy liên tục
Môi trường nuôi cấy không liên tục.
Sự sinh trưởng của vi khuẩn trong các môi trường khác nhau có khác nhau không?



II- Sự sinh trưởng
của quần thể vi khuẩn
1. Môi trường nuôi cấy không liên tục
? Môi trường nuôi cấy không liên tục là gì?
Ví dụ:
Khái niệm: Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất được gọi là môi trường nuôi cấy không liên tục.
Pha luỹ thừa
pha tiềm phát
Pha cân bằng động
Pha suy vong
Log số lượng tế bào
Thời gian
? Quan sát hình vẽ cho biết đặc điêm của sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục?
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy không liên tục.
Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy không liên tục trải qua 4 pha khác nhau là:
tiềm phát, luỹ thừa, cân bằng, suy vong.

? Đặc điểm của các pha trong nuôi cấy không liên tục?
? Vậy để thu được sinh khối lớn thì phải dừng lại ở pha nào?.
Dừng lại ở pha cân bằng
2. Nuôi cấy liên tục
? Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì?
Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải
- Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào
Đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương dương
? Nuôi cấy liên tục là gì có ưu điểm gì so với nuôi cấy không liên tục?
Phiếu học tập số 1
Câu hỏi: So sánh nuôi cấy liên tục và không liên tục theo các đặc điểm sau.
Phiếu học tập số 1
Câu hỏi: So sánh nuôi cấy liên tục và không liên tục theo các đặc điểm sau.
Bài tập
Hãy chọn phương án trả lời đúng
Đặc điểm của nuôi cấy không liên tục là
Không bổ sung chất dinh dưỡng mới và rút bỏ không ngừng các chất thải
Không bổ sung chất dinh dưỡng mới, không rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào dư thừa
Bổ sung chất dinh dưỡng mới thường xuyên, không rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào dư thừa
Bổ sung chất dinh dưỡng mới thường xuyên, rút bỏ không ngừng các chất thải.
Bài tập
a. Pha tiềm phát
b. Pha luỹ thừa
2. Thời điểm vi khuản bắt đầu sinh trưởng là
c. Pha cân bằng động d. Pha suy vong
Bài tập
3. Thời điểm vi khuẩn diễn ra trao đổi chất mạnh nhất là?
a. Pha tiềm phát
b. Pha luỹ thừa
c. Pha cân bằng động d. Pha suy vong
Bài tập
4. Thời điểm tốc độ sinh trưởng cả vi khuẩn giảm dần là:
a. Pha tiềm phát
b. Pha luỹ thừa
c. Pha cân băng động
d. Pha suy vong

Bài tập
5. Thời điểm số lượng tế bào vi khuẩn chết vượt số tế bào mới được tạo thành là:
a. Pha tiềm phát
b. Pha luỹ thừa
c. Pha cân băng động
d. Pha suy vong
Nút đậy
Dịch nuôi cấy
Nuôi cấy không liên tục trong ống nghiệm
? Nhận xét về môi trường nuôi cấy không liên tục?
Không thể cho thêm vào môi trường mới hay lấy ra được sản phẩm trao đổi chất.

Chaìo mæìng quyï tháöy cä giaïo
Chaìo mæìng quyï tháöy cä giaïo
Nêu đặc điểm các pha của quá trình nuôi cấy không liên tục?
b. Nuôi cấy liên tục:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Hữu Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)