Bài 18. Tuần hoàn máu
Chia sẻ bởi Đặng Như Quỳnh |
Ngày 09/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 18
TUẦN HOÀN MÁU
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn.
1. Cấu tạo chung
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật.
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tu?n hoàn kín
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn máu:
1. Cấu tạo chung:
_ Dịch tuần hoàn (còn gọi là máu): gồm máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô .
_ Tim: là một cái bơm hút tạo sự chênh lệch về áp suất và làm cho máu lưu thông
_ Hệ thống mạch máu: dùng để vận chuyển máu, gồm:
+ hệ thống động mạch
+ hệ thống mao mạch
+ hệ thống tĩnh mạch
_ Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.
2. Chức năng của hệ tuần hoàn
_ Vận chuyển oxy và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
_ Mang chất thải của quá trình trao đổi chất đến cơ quan bài tiết
_ Có vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn.
_ Vận chuyển hoocmôn
Hệ tuần hoàn của người. Màu đỏ là máu chứa ôxy, màu lam là máu đã hết ôxy.
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
* Tiến hóa của hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
Hệ tuần hoàn ở động vật bao gồm các dạng
Mời các bạn tiếp tục tìm hiểu chi tiết các dạng này!
Hệ tuần hoàn hở
_ Ngành thân mềm và ngành chân khớp
_ Đặc điểm: ( hình 18.1_ sgk )
Hệ tuần hoàn hở
_ Ngành thân mềm và ngành chân khớp
_ Đặc điểm:
+ Máu được tim bơm vào một khoang chính theo động mạch ( áp lực thấp, tốc độ chậm )
+ Khoang chính (khoang máu) bao xung quanh các cơ quan, cho phép các mô trao đổi chất trực tiếp với máu
+ Máu ( dịch mô & máu ) tiếp xúc và trao đổi chất với các tế bào
+ Trở về tim qua hệ thống các mach góp - tĩnh mạch.
=> Chỉ thích hợp với các động vật nhỏ như chân khớp hoặc thân mềm
Mời các bạn xem
một số hình ảnh!
Ốc
TÔM
NHỆN
VÀ
SÂU BỌ
CÔN
TRÙNG
2. Hệ tuần hoàn kín
_ Giun đốt, mực ống, bạch tuộc và ở tất cả các động vật có xương sống
_ Đặc điểm : ( hình 18.2 – sgk )
Động mạch
Tĩnh mạch
Mao mạch
Máu chảy dưới áp lực cao hoặc trung bình
Các tế bào tắm trong dịch mô
2. Hệ tuần hoàn kín
_ Giun đốt, mực ống, bạch tuộc và ở tất cả các động vật có xương sống
_ Đặc điểm :
+ Tim co bóp tạo áp suất lớn và tống máu vào các mạch xuất phát từ tim (động mạch)
+ Máu chảy dưới áp lực trung bình hặc cao, tốc độ chảy nhanh
+ Máu không tiếp xúc trực tiếp với các tế bào mà thông qua dịch mô ( thấm lọc qua các thành mao mạch )
+ Máu đi tiếp vào tĩnh mạch và sau đó về tim
=>Hiệu quả cao và là nhân tố quan trọng trong quá trình tiến hóa của các loài động vật có xương sống cỡ lớn.
HÌNH ẢNH
Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
Xem lại!
Hệ tuần hoàn đơn
_ Là hệ thống tuần hoàn mà máu chỉ đi qua tim một lần trước khi đến các mô của cơ thể.
_ Hệ tuần hoàn này thích nghi với các loài có nhiệt độ cơ thể thay đổi thường xuyên (động vật biến nhiệt) : Cá
HÌNH 18.3A _ SGK
Mô tả:
_ Máu từ tim đi ra dưới áp suất cao và chảy đến mang qua động mạch
_ Sau khi được ô-xy hóa, máu được tập trung vào động mạch ra mang thành một mạch máu lớn duy nhất gọi là động mạch chủ lưng chảy dọc theo thân cá.
_ Các nhánh của động mạch chủ lưng trực tiếp đi đến các cơ quan trong cơ thể.
_ Sau khi được khử ô-xy, máu được tập trung dưới áp suất thấp vào một khoang chứa máu lớn gọi là xoang tĩnh mạch.
_ Các xoang chứa máu có thể tích lớn, từ đó máu chảy đến tim.
b. Hệ tuần hoàn kép
_ Là hệ thống tuần hoàn trong đó máu sau khi được ô-xy hóa sẽ trở lại tim lần thứ hai trước khi được phân phối đến các mô trong cơ thể
_ Áp lực và của máu và tốc độ dòng chảy rất cao vì máu đi qua tim hai lần
_ Hệ thống tuần hoàn kép gồm:
+ Vòng tuần hoàn nhỏ ( vòng tuần hoàn phổi )
+ Vòng tuần hoàn lớn ( vòng tuần hoàn hệ thống )
Hình 18.3B – sgk
QUAN SÁT THẬT KỸ
HÌNH ẢNH SAU!
_ Vòng tuần hoàn phổi: Máu sau khi bị khử ô-xy được đưa vào tâm nhĩ phải ở trong tim, từ đây máu được chuyển sang tâm thất phải và được bơm lên phổi qua động mạch phổi. Ở phổi, máu giải thoát khí CO2 và hấp thụ ô-xy rồi quay trở lại tim (tâm nhĩ trái) qua tĩnh mạch phổi.
_ Vòng tuần hoàn phổi: Máu sau khi bị khử ô-xy được đưa vào tâm nhĩ phải ở trong tim, từ đây máu được chuyển sang tâm thất phải và được bơm lên phổi qua động mạch phổi. Ở phổi, máu giải thoát khí CO2 và hấp thụ ô-xy rồi quay trở lại tim (tâm nhĩ trái) qua tĩnh mạch phổi.
_ Vòng tuần hoàn hệ thống: Máu bơm từ tâm nhĩ trái vào tâm thất trái và chảy dưới áp lực cao qua động mạch chủ để phân phối đi khắp cơ thể. Sau khi trao đổi chất với các tế bào trong mô, máu trở lại tâm nhĩ phải qua tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới kết thúc vòng tuần hoàn.
TIM
Sự tiến hóa rõ rệt qua từng lớp động vật
HÌNH ẢNH
CÁ
LƯỠNG CƯ
BÒ SÁT
LỚP CHIM
LỚP THÚ
TRẢ LỜI CÂU HỎI
SGK
EM CÓ BIẾT
1. Hệ tuần hoàn kín chứa tương đối ít máu (khoảng 3 – 10% khối lượng cơ thể) nhưng máu luân chuyển nhanh với áp suất cao. Hệ tuần hoàn hở chứa tương đổi nhiều máu (có thể đến 50% khối lượng cơ thể) nhưng máu luân chuyển chậm với áp suất thấp.
2. Có nhiều loại sắc tố hô hấp trong máu là hêmôglôbin (huyết cầu tố), chlorôcruôrin (huyết lục tố), hêmôxianin (huyết thanh tố) và hêmêrythrin (huyết hồng tố). Huyết cầu tố đặc trưng cho động vật có xương sống (và chứa trong hồng cầu). Huyết thanh tố có trong máu của giáp xác và chân đầu, huyết lục tố và huyết hồng tố gặp ở một số giun đốt.
THE END
TUẦN HOÀN MÁU
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn.
1. Cấu tạo chung
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật.
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tu?n hoàn kín
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn máu:
1. Cấu tạo chung:
_ Dịch tuần hoàn (còn gọi là máu): gồm máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô .
_ Tim: là một cái bơm hút tạo sự chênh lệch về áp suất và làm cho máu lưu thông
_ Hệ thống mạch máu: dùng để vận chuyển máu, gồm:
+ hệ thống động mạch
+ hệ thống mao mạch
+ hệ thống tĩnh mạch
_ Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.
2. Chức năng của hệ tuần hoàn
_ Vận chuyển oxy và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
_ Mang chất thải của quá trình trao đổi chất đến cơ quan bài tiết
_ Có vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn.
_ Vận chuyển hoocmôn
Hệ tuần hoàn của người. Màu đỏ là máu chứa ôxy, màu lam là máu đã hết ôxy.
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
* Tiến hóa của hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
Hệ tuần hoàn ở động vật bao gồm các dạng
Mời các bạn tiếp tục tìm hiểu chi tiết các dạng này!
Hệ tuần hoàn hở
_ Ngành thân mềm và ngành chân khớp
_ Đặc điểm: ( hình 18.1_ sgk )
Hệ tuần hoàn hở
_ Ngành thân mềm và ngành chân khớp
_ Đặc điểm:
+ Máu được tim bơm vào một khoang chính theo động mạch ( áp lực thấp, tốc độ chậm )
+ Khoang chính (khoang máu) bao xung quanh các cơ quan, cho phép các mô trao đổi chất trực tiếp với máu
+ Máu ( dịch mô & máu ) tiếp xúc và trao đổi chất với các tế bào
+ Trở về tim qua hệ thống các mach góp - tĩnh mạch.
=> Chỉ thích hợp với các động vật nhỏ như chân khớp hoặc thân mềm
Mời các bạn xem
một số hình ảnh!
Ốc
TÔM
NHỆN
VÀ
SÂU BỌ
CÔN
TRÙNG
2. Hệ tuần hoàn kín
_ Giun đốt, mực ống, bạch tuộc và ở tất cả các động vật có xương sống
_ Đặc điểm : ( hình 18.2 – sgk )
Động mạch
Tĩnh mạch
Mao mạch
Máu chảy dưới áp lực cao hoặc trung bình
Các tế bào tắm trong dịch mô
2. Hệ tuần hoàn kín
_ Giun đốt, mực ống, bạch tuộc và ở tất cả các động vật có xương sống
_ Đặc điểm :
+ Tim co bóp tạo áp suất lớn và tống máu vào các mạch xuất phát từ tim (động mạch)
+ Máu chảy dưới áp lực trung bình hặc cao, tốc độ chảy nhanh
+ Máu không tiếp xúc trực tiếp với các tế bào mà thông qua dịch mô ( thấm lọc qua các thành mao mạch )
+ Máu đi tiếp vào tĩnh mạch và sau đó về tim
=>Hiệu quả cao và là nhân tố quan trọng trong quá trình tiến hóa của các loài động vật có xương sống cỡ lớn.
HÌNH ẢNH
Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
Xem lại!
Hệ tuần hoàn đơn
_ Là hệ thống tuần hoàn mà máu chỉ đi qua tim một lần trước khi đến các mô của cơ thể.
_ Hệ tuần hoàn này thích nghi với các loài có nhiệt độ cơ thể thay đổi thường xuyên (động vật biến nhiệt) : Cá
HÌNH 18.3A _ SGK
Mô tả:
_ Máu từ tim đi ra dưới áp suất cao và chảy đến mang qua động mạch
_ Sau khi được ô-xy hóa, máu được tập trung vào động mạch ra mang thành một mạch máu lớn duy nhất gọi là động mạch chủ lưng chảy dọc theo thân cá.
_ Các nhánh của động mạch chủ lưng trực tiếp đi đến các cơ quan trong cơ thể.
_ Sau khi được khử ô-xy, máu được tập trung dưới áp suất thấp vào một khoang chứa máu lớn gọi là xoang tĩnh mạch.
_ Các xoang chứa máu có thể tích lớn, từ đó máu chảy đến tim.
b. Hệ tuần hoàn kép
_ Là hệ thống tuần hoàn trong đó máu sau khi được ô-xy hóa sẽ trở lại tim lần thứ hai trước khi được phân phối đến các mô trong cơ thể
_ Áp lực và của máu và tốc độ dòng chảy rất cao vì máu đi qua tim hai lần
_ Hệ thống tuần hoàn kép gồm:
+ Vòng tuần hoàn nhỏ ( vòng tuần hoàn phổi )
+ Vòng tuần hoàn lớn ( vòng tuần hoàn hệ thống )
Hình 18.3B – sgk
QUAN SÁT THẬT KỸ
HÌNH ẢNH SAU!
_ Vòng tuần hoàn phổi: Máu sau khi bị khử ô-xy được đưa vào tâm nhĩ phải ở trong tim, từ đây máu được chuyển sang tâm thất phải và được bơm lên phổi qua động mạch phổi. Ở phổi, máu giải thoát khí CO2 và hấp thụ ô-xy rồi quay trở lại tim (tâm nhĩ trái) qua tĩnh mạch phổi.
_ Vòng tuần hoàn phổi: Máu sau khi bị khử ô-xy được đưa vào tâm nhĩ phải ở trong tim, từ đây máu được chuyển sang tâm thất phải và được bơm lên phổi qua động mạch phổi. Ở phổi, máu giải thoát khí CO2 và hấp thụ ô-xy rồi quay trở lại tim (tâm nhĩ trái) qua tĩnh mạch phổi.
_ Vòng tuần hoàn hệ thống: Máu bơm từ tâm nhĩ trái vào tâm thất trái và chảy dưới áp lực cao qua động mạch chủ để phân phối đi khắp cơ thể. Sau khi trao đổi chất với các tế bào trong mô, máu trở lại tâm nhĩ phải qua tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới kết thúc vòng tuần hoàn.
TIM
Sự tiến hóa rõ rệt qua từng lớp động vật
HÌNH ẢNH
CÁ
LƯỠNG CƯ
BÒ SÁT
LỚP CHIM
LỚP THÚ
TRẢ LỜI CÂU HỎI
SGK
EM CÓ BIẾT
1. Hệ tuần hoàn kín chứa tương đối ít máu (khoảng 3 – 10% khối lượng cơ thể) nhưng máu luân chuyển nhanh với áp suất cao. Hệ tuần hoàn hở chứa tương đổi nhiều máu (có thể đến 50% khối lượng cơ thể) nhưng máu luân chuyển chậm với áp suất thấp.
2. Có nhiều loại sắc tố hô hấp trong máu là hêmôglôbin (huyết cầu tố), chlorôcruôrin (huyết lục tố), hêmôxianin (huyết thanh tố) và hêmêrythrin (huyết hồng tố). Huyết cầu tố đặc trưng cho động vật có xương sống (và chứa trong hồng cầu). Huyết thanh tố có trong máu của giáp xác và chân đầu, huyết lục tố và huyết hồng tố gặp ở một số giun đốt.
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Như Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)