Bài 18. Tuần hoàn máu

Chia sẻ bởi Thân Lan | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh



Bài 18
TUẦN HOÀN MÁU
Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật.
Sơ đồ hệ tuần hoàn kín
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
HỆ TUẦN HOÀN
HỆ TUẦN HOÀN HỞ
HỆ TUẦN HOÀN KÍN
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Động vật thân mềm (ốc sên, trai…)
chân khớp (côn trùng, tôm…)
Dịch tuần hoàn: Máu- dịch mô
Tim
Hệ mạch: ĐM, TM, không có MM
Tim
ĐM
Khoang cơ thể
(TĐC)
TM
Áp lực thấp, tốc độ chậm
Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu, đv có xương sống.
Dịch tuần hoàn: Máu
Tim
Hệ mạch: ĐM, TM, MM
Tim
ĐM
MM
(TĐC)
TM
Áp lực cao hoặc trung bình, máu chảy nhanh.
Hình 18.3. Hệ tuần hoàn kín
A- Hệ tuần hoàn đơn của cá; B- Hệ tuần hoàn kép của chim và thú.

2 ngăn
1
TT
MM mang
(TĐK)
ĐM lưng
MM
(TĐC)
TM
TN
Máu không pha
Áp lực trung bình, tốc độ chậm
Lưỡng cư, bò sát, chim, thú
3 ngăn (Lưỡng cư), 4 ngăn có vách ngăn hụt (bò sát), 4 ngăn hoàn chỉnh (chim, thú)
2
- Vòng tuần hoàn lớn
TTP
ĐM chủ
MM (TĐC)
TM
TNT
- Vòng tuần hoàn nhỏ
TTT
ĐM phổi
Phổi (TĐK)
TM
TNP
Máu pha nhiều -> Pha ít -> Không pha
Áp lực cao, tốc độ nhanh
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Động mạch chủ
Mao mạch c¸c c¬ quan
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
TÂM NHĨ PHẢI
TÂM THẤT PHẢI
TÂM NHĨ TRÁI
TÂM THẤT TRÁI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thân Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)