Bài 18. Tuần hoàn máu

Chia sẻ bởi Phạm Văn An | Ngày 09/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Tuần hoàn máu
Bài 18
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
1. Cấu tạo chung:
Ở động vật đơn bào, đa bào có kích thước nhỏ chưa có hệ tuần hoàn
Ở động vật đa bào hệ tuần hoàn gồm những bộ phận chính sau:
Dịch tuần hoàn: hỗn hợp máu – dịch mô
Tim: hút và đẩy máu trong mạch máu
- Hệ thống mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Nhìn vào sơ đồ
Hãy chỉ ra chức năng của động mạch, tĩnh mạch và mao mạch?
1. Cấu tạo chung:
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
1. Cấu tạo chung:
Động mạch: là những mạch máu xuất phát từ tim, có chức năng đưa máu và điều hòa lượng máu từ tim đến các cơ quan
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
Tĩnh mạch: là những mạch máu từ mao mạch về tim, có chức năng thu hồi máu từ mao mạch về tim.
1. Cấu tạo chung:
Mao mạch: là những mạch máu rất nhỏ nằm giữa động mạch và tĩnh mạch, là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
1. Cấu tạo chung:
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn:
Chức năng chung của hệ tuần hoàn là gì?
Vận chuyển các chất
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
Hệ tuần hoàn ở động vật được chia thành những dạng nào?
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
Hãy quan sát sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kín dưới đây và tìm ra các điểm khác nhau của hai hệ tuần hoàn trên?
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
1. Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín?
2. Cho biết những ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở?
3. Cho biết vai trò của tim trong tuần hoàn máu?
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn hở: Máu từ tim → ĐM → khoang máu (trộn lẫn với nước mô) → trao đổi chất trực tiếp với tế bào → TM → trở về tim (hệ tuần hoàn có một đoạn máu không chảy trong mạch nên gọi là hệ tuần hoàn hở)
Hệ tuần hoàn kín: Máu từ tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín. Máu và tế bào trao đổi qua thành mao mạch (Hệ tuần hoàn có máu chảy trong mạch kín nên gọi là hệ tuần hoàn kín)
1. Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín?
2. Cho biết những ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở?
3. Cho biết vai trò của tim trong tuần hoàn máu?
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh do vậy đáp ứng với nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất
Còn hệ tuần hoàn hở thì ngược lại
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
Hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá (xuất phát từ tim) và giải thích tại sao hệ tuần hoàn của cá gọi là hệ tuần hoàn đơn?
Hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép của thú (xuất phát từ tim) và giải thích tại sao hệ tuần hoàn của thú gọi là hệ tuần hoàn kép?
Hãy quan sát sự hoạt động của hệ tuần hoàn kín có vòng tuần hoàn kép ở chim và thú, và cho nhận xét về đặc điểm tối ưu của hệ tuần hoàn này?
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
Máu từ cơ quan trao đổi khí trở về tim và được tim bơm đi, do vậy tạo ra áp lực đẩy máu đi rất lớn, tốc độ máu chảy nhanh và máu đi được xa. Điều này làm tăng hiệu quả cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào, đồng thời thải nhanh các chất thải ra ngoài.
Câu hỏi trắc nghiệm
Các phương án trả lời
Đáp án đúng
B. Vì tim chúng có 3 ngăn
A. vì chúng là động vật biến nhiệt
C. Vì tim không có vách ngăn
B. Vì tim chúng có tim 3 ngăn
1. Sự pha máu ở lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) được giải thích như thế nào?
D. Vì tim chỉ có 2 ngăn
Bài tập về nhà
Đọc và ghi nhớ nội dung tóm tắt trong khung ở cuối bài
Trả lời các câu hỏi ở cuối bài
Đọc mục “em có biết”
Đọc trước bài 19 SGK
4
1
2
3
Cảm ơn sự chú ý!
Tạm biệt
Hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)