Bài 18. Tuần hoàn máu

Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Hà | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh thân mến!
Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Hãy liệt kê các hình thức hô hấp của động vật dưới nước và trên cạn?
- Hô hấp qua bề mặt cơ thể, hô hấp qua ống khí, hô hấp qua mang, hô hấp bằng phổi.
Câu 2: Nêu đại diện và cơ chế của phương thức hô hấp bằng hệ thống ống khí?
Đại diện : côn trùng
Cơ chế : O2 từ môi trường qua lỗ khí -> ống khí lớn -> ống khí nhỏ -> tế bào
CO2 từ tế bào -> ống khí nhỏ -> ống khí lớn -> ra ngoài
Bài 18 :








TUẦN HOÀN MÁU
I) CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN :
1) Cấu tạo chung :
I) CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN :
1) Cấu tạo chung :
Dịch tuần hoàn : máu + dịch mô.
Tim : bơm và đẩy máu
Hệ thống mạch máu : động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Mao mạch
Động mạch
Tĩnh mạch
2) Chức năng
- Vận chuyển các chất, đáp ứng cho hoạt động sống của cơ thể.
I) CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN :
II. C�c d?ng h? tu?n hồn ? d?ng v?t :
1/ Ở động vật chưa có hệ tuần hòan:
Cơ thể đơn bào hay đa bào kích thước nhỏ chưa có hệ tuần hòan
? Trao đổi chất trực tiếp với môi trường
vd: thủy tức, giun dẹp.
II. C�c d?ng h? tu?n hồn ? d?ng v?t :
2/ Ở động vật d� có hệ tuần hòan:
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
II. C�c d?ng h? tu?n hồn ? d?ng v?t :
2/ Ở động vật d� có hệ tuần hòan:
a) Hệ tuần hoàn hở :
VD: Thân mềm ( trai, ốc, hến…) , chân khớp ( côn trùng, tôm…)
THẢO LUẬN : Nêu ví dụ về các loài động vật có hệ tuần hoàn hở.
II. C�c d?ng h? tu?n hồn ? d?ng v?t :
2/ Ở động vật d� có hệ tuần hòan:
a) Hệ tuần hoàn hở :
THẢO LUẬN : Chỉ ra con đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hoàn hở.
Máu từ tim -> động mạch -> khoang máu (thực hiện trao đổi chất) -> tĩnh mạch -> tim.
II. C�c d?ng h? tu?n hồn ? d?ng v?t :
1/ Ở động vật d� có hệ tuần hòan:
a) Hệ tuần hoàn hở :
* Đặc điểm :
Có một đoạn máu không chảy trong mạch kín.
Máu tiếp xúc, trao đổi chất trực tiếp với tế bào.
Máu chảy dưới áp lực thấp và chảy chậm.
Máu có màu xanh ( sắc tố Hêmoxianin )
II. C�c d?ng h? tu?n hồn ? d?ng v?t :
b) Hệ tuần hoàn kín :
VD: mực ống, bạch tuộc, động vật có xương sống ….
THẢO LUẬN : Hãy kể tên các loài động vật có hệ tuần hoàn kín ?
II. C�c d?ng h? tu?n hồn ? d?ng v?t :
b) Hệ tuần hoàn kín :
Chỉ ra con đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hoàn kín ?
Máu từ tim -> động mạch -> mao mạch (thực hiện trao đổi chất) -> tĩnh mạch -> tim.
II. C�c d?ng h? tu?n hồn ? d?ng v?t :
b) Hệ tuần hoàn kín :
* Đặc điểm :
Máu lưu thông liên tục trong mạch kín.
Máu trao đổi chất qua thành mao mạch
Máu chảy dưới áp lực cao hoặc trung bình , chảy nhanh.
Máu có màu đỏ ( sắc tố Hêmogobin )
THẢO LUẬN : Chỉ ra những ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở ?
- Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch với áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh, phân bố về các cơ quan nhanh đáp ứng được nhu cầu trao đổi chất và trao đổi khí.
II. C�c d?ng h? tu?n hồn ? d?ng v?t :
b) Hệ tuần hoàn kín :
hệ tuần đơn và hệ tuần hoàn kép
II. C�c d?ng h? tu?n hồn ? d?ng v?t :
b) Hệ tuần hoàn kín :
Hệ tuần hoàn đơn: mực ống, bạch tuộc, giun đốt, cá
THẢO LUẬN :
Hãy chỉ ra con đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá?
Tại sao gọi hệ tuần hoàn của cá là hệ tuần hoàn đơn ?
……..bơm máu giàu CO2 vào …………. Máu từ động mạch lên mang qua hệ thống ……………….và thực hiện trao đổi khí. Từ mao mạch mang, máu giàu oxi đi vào ………………..vào hệ thống mao mạch và thực hiện trao đổi chất với tế bào. Máu giàu CO2 đi vào ……………về tim
động mạch
mao mạch mang
động mạch lưng
tĩnh mạch
Tim
II. C�c d?ng h? tu?n hồn ? d?ng v?t :
b) Hệ tuần hoàn kín :
- Hệ tuần hoàn kép : lưỡng cư, bò sát,chim và thú
Gồm :
Vòng tuần hoàn nhỏ: qua phổi
Vòng tuần hoàn lớn : đi khắp cơ thể.
II. C�c d?ng h? tu?n hồn ? d?ng v?t :
b) Hệ tuần hoàn kín :
THẢO LUẬN : Chức năng của tim trong tuần hoàn máu ?
Lưỡng cư : tim 3 ngăn
Bò sát : tim 4 ngăn nhưng vách ngăn tâm thất
chưa hoàn toàn
-> máu bị pha trộn
II. C�c d?ng h? tu?n hồn ? d?ng v?t :
b) Hệ tuần hoàn kín :
- Chim và thú : tim có 4 ngăn

+ Chiều hướng tiến hoá :

THẢO LUẬN : Nêu chiều hướng tiến hoá trong cấu tạo hệ tuần hoàn của các ngành động vật.

- Tiến hóa đối với ngành động vật:
Từ chưa có hệ tuần hoàn?có hệ tuần hoàn hở?hệ tuần hòan kín
Hệ tuần hòan đơn?hệ tuần hoàn kép.
Sự tiến hóa của hệ tuần hòan qua các lớp động vật có xương sống : là phức tạp hóa và sự hòan thiện về mặt cấu trúc và chức năng:
- Từ tim 2 ngăn với 1 vòng tuần hòan (c�)?tim có 3 ngăn với 2 vòng tuần hòan, máu pha nhiều ở lưỡng cư?máu ít pha hơn khi xuất hiện vách hụt trong tâm thất ( bị s�t )?tim 4 ngăn hòan toàn, máu không pha trộn, thích nghi với hoạt động sống có nhu cầu năng lượng ngày càng cao ( chim, th�).

+ Chiều hướng tiến hoá :

Củng cố:
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất .
1/ Nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim.
A/ Cá xương, chim, thú
C/ Bò sát, chim, thú
B/ Lưỡng cư, thú
D/ Lưỡng cư, bò sát, chim
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất .
2/ Nhóm động vật có hệ tuần hòan hở là:
A/ Ốc sên, trai, mực, giun tròn
B/ Ốc sên, châu chấu, trai
C/ Lưỡng cư, bò sát, ốc sên
D/ Ốc bươu vàng, cá, trai.
Củng cố:
Củng cố:
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất .
3/ Vì sao hệ tuần hoàn của thân mềm và chân khớp được gọi là hệ tuần hoàn hở:
A/ Vì tốc độ máu chảy chậm.
B/ Vì giữa mạch đi từ tim (động mạch) và các mạch đến tim ( tĩnh mạch ) không có mạch nối.
C/ Vì còn tạo hỗn hợp dịch mô – máu.
D/ Vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp.
2/Quan sát sơ đồ tuần hoàn sau :
A. Sơ đồ đó là hệ tuần hoàn kín hay hở ?
B. Tim của vòng tuần hoàn trên có mấy ngăn?
C. Hệ tuần hoàn trên của nhóm sinh vật nào?
1
2
3
4
Củng cố:
5.Dặn dò

Học bài cũ
Trả lời câu hỏi SGK.
Soạn trước bài tập
Xin Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em đã
chú ý theo dõi !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huy Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)