Bài 18. Tuần hoàn máu

Chia sẻ bởi Nguyễn Nga | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ HỆ TUẦN HOÀN
ĐỘNG VẬT CÓ HỆ TUẦN HOÀN
Tuần hoàn máu
Bài 18
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú
Bài 18
TUẦN HOÀN MÁU




I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
1. CẤU TẠO
Nêu những bộ phận cấu tạo hệ tuần hoàn ở động vật ?
Cấu tạo ba loại mạch có gì khác nhau?
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
1. CẤU TẠO CHUNG
2. CHỨC NĂNG
Hệ tuần hoàn đảm nhận vai trò gì trong cơ thể ?
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN
1. HỆ TUẦN HOÀN HỞ
Hệ tuần hoàn hở được cấu tạo từ những bộ phận nào?
Chỉ rõ đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở?
Sự trao đổi khí, các chất giữa máu và tế bào diễn ra như thế nào?
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN
2. HỆ TUẦN HOÀN KÍN
Cấu trúc hệ tuần hoàn kín khác gì với hệ tuần hoàn hở?
a) ĐẶC ĐIỂM
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN
2. HỆ TUẦN HOÀN KÍN
Máu đi như thế nào trong hệ tuần hoàn kín?
Sự trao đổi chất giữa máu và tế bào diễn ra như thế nào?
b) HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÉP
So sánh hệ tuần hoàn đơn và kép.
III. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN
1 . Có hệ tuần hoàn đảm nhận chức năng vận chuyển các chất sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời nhu cầu Oxi, chất dinh dưỡng cũng như thải nhanh Cacbonic, chất thải ra khỏi cơ thể
2 . Hệ tuần hoàn kín dẫn máu trong hệ mạch, với áp lực cao, tốc độ nhanh hơn hệ tuần hoàn hở.
3 . Hệ tuần hoàn kép vận chuyển máu với áp lực cao, tốc độ nhanh, vận chuyển máu đi xa hơn hệ tuần hoàn đơn.
4 . Tim chim, thú có 4 ngăn nên máu đi nuôi cơ thể là máu giàu Oxi; tim Lưỡng cư và bò sát 3 ngăn nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Vai trò của tim trong hệ tuần hoàn?
Khả năng này của tim ếch được gọi là gì?
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. TÍNH TỰ ĐỘNG CỦA TIM
Hệ dẫn truyền của tim gồm những yếu tố nào?
3
2
1
4
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. TÍNH TỰ ĐỘNG CỦA TIM
Hệ dẫn truyền của tim hoạt động như thế nào?
a. Hệ dẫn truyền tim
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. TÍNH TỰ ĐỘNG CỦA TIM
Hệ dẫn truyền của tim hoạt động như thế nào?
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
b. Hoạt động hệ dẫn truyền tim:
Nút xoang nhĩ phát xung điện
Cơ tâm nhĩ
Tâm nhĩ co
Nút nhĩ thất
Bó Hiss
Mạng lưới Puôckin
Cơ tâm thất
Tâm thất co
1. TÍNH TỰ ĐỘNG CỦA TIM
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
2. CHU KÌ TIM
Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mêt mỏi?
Em có nhận xét gì về sự hoạt động và nghỉ ngơi của tim? Điều này có ý nghĩa gì?
Em có nhận xét gì vềmối tương quan giữa khối lượng cơ thể và nhịp tim? Tại sao?
V. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. VẬN TỐC MÁU
Em có nhận xét gì về tốc độ vận chuyển máu trong hệ mạch?
2. HUYẾT ÁP
Huyết áp à áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Đơn vị (mmHg)
Hãy quan sát hình và cho biết huyết áp là gì?
V. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
Em có nhận xét gì về sự biến động huyết áp trong hệ mạch?
Khi tim co: tim bơm máu vào động mạch
Huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa)
Huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu)
Khi tim dãn: máu không được bơm vào động mạch
1. Lập bảng so sánh hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
IV. CỦNG CỐ
2. So sánh hệ vận chuyển ở thực vật và động vật
Câu 1: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm:
A. Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
B. Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn
C. Tim, hệ mạch, máu
D. Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu
CỦNG CỐ
B
Câu 2: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là:
Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, tim
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, tim
Động mạch, khoang cơ thể, tĩnh mạch, tim
Động mạch, tĩnh mạch, khoang cơ thể, tim
D
C
B
A
C
IV. CỦNG CỐ
Câu 3: Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn là:
Hệ tuần hoàn hở  kín; đơn  kép
Hệ tuần hoàn kín  hở; đơn  kép
Hệ tuần hoàn hở  kín; kép  đơn
Hệ tuần hoàn kín  hở; kép  đơn
C
D
B
A
A
IV. CỦNG CỐ
Kiểm tra cuối bài.
Điền cụm từ thích hợp vào các ô trống để hoàn thành sơ đồ các dạng hệ tuần hoàn
1
2
1
3
4
5
XIN CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)