Bài 18. Tuần hoàn máu
Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Nêu sự tiến hóa về các hình thức hô hấp ở động vật?
Kiểm tra bài cũ
Bài 18 + 19. Tuần hoàn máu
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
1. Cấu tạo chung
- ĐV đơn bào và đa bào bậc thấp: chưa có HTH, các chất được trao đổi
qua bề mặt cơ thể
- ĐV đa bà bậc cao: Trao đổi chất qua HTH gồm:
+ Dịch tuần hoàn
+ Tim
+ Hệ thống mạch máu
+ Các van
Đề mục
Bài 18 + 19. Tuần hoàn máu
Tim
Hệ mạch
Dịch tuần hoàn
2. Chức năng của hệ tuần hoàn
Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
TIM
Khoang cơ thể
Tĩnh mạch
Động mạch
Tế bào
TIM
Khoang cơ thể
Đường đi của máu trong HTH hở
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
TIM
TIM
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao
mạch
Tế bào
Đường đi của máu trong HTH kín
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
Chân khớp, thân mềm
Mực ống, bạch tuộc, giun đốt,
động vật có xương sống
Cao, trung bình
Thấp
Nhanh
Chậm
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
Tâm thất
Tâm nhĩ
Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn
Động mạch chủ
Mao mạch
Mao mạch phổi
Vòng tuần hoàn lớn
Vòng tuần hoàn nhỏ
Tĩnh mạch
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
Tâm nhĩ phải
Tâm thất phải
Tâm nhĩ trái
Tâm thất trái
Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép
1
2
2
3 hoặc 4
Máu pha
Máu giàu 02
Trung binh, vận tốc chậm
Cao, vận tốc nhanh
*Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn ở động vật
- Chưa có HTH đến có HTH
- HTH hở đến HTH kín.
HTH đơn đến HTH kép.
- Chưa có ngăn tim đến có 2 -> 3 -> 4 ngăn
III. Ho?t d?ng c?a tim
Tính tự động của tim :
- L kh? năng co dãn theo chu kì của tim
- Nguyn nhn do h? dẫn truyền tim, bao gồm : nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin
Cơ tâm nhĩ
Cơ tâm thất
2. Chu kì hoạt động của tim :
Một chu kì tim (0,8s) gồm 3 pha :
+ tâm nhĩ co : 0.1 s
+ tâm thất co : 0.3 s
+ dãn chung : 0.4 s
- Nhịp tim: Là số chu kỳ tim trong 1 phút
III. Ho?t d?ng c?a tim
IV. Hoạt động của hệ mạch :
1. Cấu trúc hệ mạch :
2. Huyết áp:
- Huyết áp là áp lực máu tác động lên thành mạch
Nguyên nhân: Tâm thất co -> đẩy máu vào hệ mạch
Huyết áp giảm dần từ ĐM -> MM -> TM.
+ Huyết áp tối đa ( huyết áp tâm thu): lúc tim co
+ Huyết áp tối thiểu ( huyết áp tâm trương): lúc tim dãn
IV. Hoạt động của hệ mạch :
3. Vận tốc máu :
- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây.
- Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện : Vận tốc máu lớn ? tổng tiết diện nhỏ, ngược lại tổng tiết diện lớn ? vận tốc máu nhỏ
IV. Hoạt động của hệ mạch :
Câu 1: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm:
Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn
Tim, hệ mạch, máu
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu
C
D
B
A
CỦNG CỐ BÀI
Câu 2: Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn là:
Hệ tuần hoàn hở kín; đơn kép
Hệ tuần hoàn kín hở; đơn kép
Hệ tuần hoàn hở kín; kép đơn
Hệ tuần hoàn kín hở; kép đơn
C
D
B
A
Đề mục
Trả lời các câu hỏi sau:
Phân biệt: HTH hở với HTH kín, HTH đơn với HTH kép. Ưu điểm của HTHkín so với HTH hở, HTH kép so với HTH đơn?
Chiều hướng tiến hóa của HTH ở động vật?
Giải thích tại sao tim có khả năng đập tự động?
Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch?
Mô tả sự biến động của vận tốc máu trong hệ mạch và nguyên nhân của sự biến động đó?
Đúng rồi!!!
1
2
3
Sai rồi!!!
1
2
3
Nêu sự tiến hóa về các hình thức hô hấp ở động vật?
Kiểm tra bài cũ
Bài 18 + 19. Tuần hoàn máu
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
1. Cấu tạo chung
- ĐV đơn bào và đa bào bậc thấp: chưa có HTH, các chất được trao đổi
qua bề mặt cơ thể
- ĐV đa bà bậc cao: Trao đổi chất qua HTH gồm:
+ Dịch tuần hoàn
+ Tim
+ Hệ thống mạch máu
+ Các van
Đề mục
Bài 18 + 19. Tuần hoàn máu
Tim
Hệ mạch
Dịch tuần hoàn
2. Chức năng của hệ tuần hoàn
Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
TIM
Khoang cơ thể
Tĩnh mạch
Động mạch
Tế bào
TIM
Khoang cơ thể
Đường đi của máu trong HTH hở
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
TIM
TIM
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao
mạch
Tế bào
Đường đi của máu trong HTH kín
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
Chân khớp, thân mềm
Mực ống, bạch tuộc, giun đốt,
động vật có xương sống
Cao, trung bình
Thấp
Nhanh
Chậm
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
Tâm thất
Tâm nhĩ
Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn
Động mạch chủ
Mao mạch
Mao mạch phổi
Vòng tuần hoàn lớn
Vòng tuần hoàn nhỏ
Tĩnh mạch
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
Tâm nhĩ phải
Tâm thất phải
Tâm nhĩ trái
Tâm thất trái
Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép
1
2
2
3 hoặc 4
Máu pha
Máu giàu 02
Trung binh, vận tốc chậm
Cao, vận tốc nhanh
*Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn ở động vật
- Chưa có HTH đến có HTH
- HTH hở đến HTH kín.
HTH đơn đến HTH kép.
- Chưa có ngăn tim đến có 2 -> 3 -> 4 ngăn
III. Ho?t d?ng c?a tim
Tính tự động của tim :
- L kh? năng co dãn theo chu kì của tim
- Nguyn nhn do h? dẫn truyền tim, bao gồm : nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin
Cơ tâm nhĩ
Cơ tâm thất
2. Chu kì hoạt động của tim :
Một chu kì tim (0,8s) gồm 3 pha :
+ tâm nhĩ co : 0.1 s
+ tâm thất co : 0.3 s
+ dãn chung : 0.4 s
- Nhịp tim: Là số chu kỳ tim trong 1 phút
III. Ho?t d?ng c?a tim
IV. Hoạt động của hệ mạch :
1. Cấu trúc hệ mạch :
2. Huyết áp:
- Huyết áp là áp lực máu tác động lên thành mạch
Nguyên nhân: Tâm thất co -> đẩy máu vào hệ mạch
Huyết áp giảm dần từ ĐM -> MM -> TM.
+ Huyết áp tối đa ( huyết áp tâm thu): lúc tim co
+ Huyết áp tối thiểu ( huyết áp tâm trương): lúc tim dãn
IV. Hoạt động của hệ mạch :
3. Vận tốc máu :
- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây.
- Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện : Vận tốc máu lớn ? tổng tiết diện nhỏ, ngược lại tổng tiết diện lớn ? vận tốc máu nhỏ
IV. Hoạt động của hệ mạch :
Câu 1: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm:
Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn
Tim, hệ mạch, máu
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu
C
D
B
A
CỦNG CỐ BÀI
Câu 2: Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn là:
Hệ tuần hoàn hở kín; đơn kép
Hệ tuần hoàn kín hở; đơn kép
Hệ tuần hoàn hở kín; kép đơn
Hệ tuần hoàn kín hở; kép đơn
C
D
B
A
Đề mục
Trả lời các câu hỏi sau:
Phân biệt: HTH hở với HTH kín, HTH đơn với HTH kép. Ưu điểm của HTHkín so với HTH hở, HTH kép so với HTH đơn?
Chiều hướng tiến hóa của HTH ở động vật?
Giải thích tại sao tim có khả năng đập tự động?
Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch?
Mô tả sự biến động của vận tốc máu trong hệ mạch và nguyên nhân của sự biến động đó?
Đúng rồi!!!
1
2
3
Sai rồi!!!
1
2
3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)