Bài 18. Tuần hoàn máu

Chia sẻ bởi Lương Thị Liên | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
TỚI DỰ HỘI GIẢNG
BỘ MÔN SINH 11
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
Người thực hiện : LƯƠNG THỊ LIÊN
Tổ : Sinh – THPT Trần Phú Móng Cái
TIẾT 18 – BÀI 18 & 19
Hệ thống mạch máu ĐM ,TM ,MM
Tim
Dịch tuần hoàn
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
1. Cấu tạo chung :
Hệ tuần hoàn gồm
những bộ phận nào ?
2. Chức năng của hệ tuần hoàn
c. Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
Hệ tuần hoàn có chức
năng như thế nào ?
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
1. Cấu tạo chung :
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
Hệ tuần hoàn có các dạng nào?
Hãy quan sát hình ảnh sau rồi hoàn thành bảng sau đây.
1. Hệ tuần hoàn hở và kín :
Bảng số 1:

TIM
Khoang cơ thể
Tĩnh mạch
Động mạch
Tế bào
Hệ tuần hoàn hở

TIM
Đường đi của máu

TIM
Hệ tuần hoàn kín

TIM
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao mạch
Tế bào
Đường đi của máu
Chân khớp, thân mềm
Mực ống, bạch tuộc,giun đốt,
động vật có xương sống
Thấp,
chậm
Cao, trung bình,
nhanh
Vì sao gọi là hệ tuần hoàn “hở”?
 Vì trong hệ tuần hoàn “hở” có một đoạn máu không chảy trong mạch kín (máu tràn vào khoang cơ thể).
Vì sao gọi là hệ tuần hoàn “kín”?
 Vì trong hệ tuần hoàn “kín” máu chảy hoàn toàn trong mạch kín (từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch)
Hệ tuần hoàn nào có ưu điểm hơn? Vì sao?
 Hệ tuần hoàn kín. Vì: trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh  đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể.
Hãy phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép? Hoàn thành bảng số 2 ?
2 . Hệ tuần hoàn đơn và kép
Bảng Số 2
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Động mạch chủ
Mao mạch
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
TÂM NHĨ PHẢI
TÂM THẤT PHẢI
TÂM NHĨ TRÁI
TÂM THẤT TRÁI
1
2
2
3 hoặc 4
Máu pha
Máu giàu 02
Thấp, vận tốc chậm
Cao, vận tốc nhanh
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim:
Hãy quan sát thí nghiệm sau và cho biết tim có tính gì ?
Khái niệm: Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.
Tim có khả năng hoạt động tự động là do cấu trúc nào của tim quy định?
- Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim là do hệ dẫn truyền tim.
Hệ dẫn truyền tim gồm những thành phần nào?
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim :
- Hệ dẫn truyền tim:
3
2
1
4
- Khái niệm:
Trình bày hoạt động của hệ dẫn truyền tim?
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim :
- Hoạt động hệ dẫn truyền tim:
Nút xoang nhĩ phát xung điện
Cơ tâm nhĩ
Tâm nhĩ co
Nút nhĩ thất
Bó Hiss
Mạng lưới Puôckin
Cơ tâm thất
Tâm thất co
- Hệ dẫn truyền tim:
2. Chu kì hoạt động của tim:
Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi ?
- Vì Tim hoạt động theo chu kì
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim :
Thế nào là chu kì tim?
- Chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ ,sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung .
- VD: Hoạt động chu kì tim ở người
1 chu kì tim
Một chu kỳ tim
Tâm nhĩ co 0,1 s
Tâm thất co 0,3 s
Dãn chung 0,4 s
- Hoạt động chu kì tim: ở người
- Trong 1 phút có khoảng 75 chu kì tim, nghĩa là nhịp tim là 75 lần/ phút
Nhận xét về thời gian làm việc và nghỉ ngơi của tim?
Điều này có ý nghĩa gì?
2. Chu kì hoạt động của tim:
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim :
Nêu trình tự và thời gian hoạt động, nghỉ ngơi của chu kỳ hoạt động của tim người ?
Đọc số liệu sau và cho biết mối tương quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể ?
Tại sao lại có sự khác nhau về nhịp tim giữa các loài động vật?

Hãy quan sát hình và cho biết hệ mạch được cấu trúc gồm những loại mạch nào?
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch
- Hệ mạch gồm: Động mạch (ĐM), mao mạch (MM), tĩnh mạch (TM)
2. Huyết áp (HA)
- Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Đơn vị (mmHg)
Hãy quan sát hình và cho biết huyết áp là gì?
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch:
- Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và ngược lại?
- Tại sao cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm?
- Phân biệt huyết áp tâm trương và huyết áp tâm thu?
+ HA tâm thu : (Khi tim co)
HA tối đa
+ HA tâm trương : (Khi tim dãn)
HA tối thiểu
-Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch do:
Sự ma sát của máu với thành mạch
Sự ma sát của các phân tử máu khi vận chuyển.
2. Huyết áp (HA)
Hãy quan sát hình và cho biết: sự biến động huyết áp trong hệ mạch như thế nào và giải thích tại sao có sự biến động đó?
- Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào?
** Yếu tố làm thay đổi HA :
- Lực co tim
- Nhịp tim
- Khối lượng máu
- Độ quánh của máu,
- Sự đàn hồi của mạch máu.
- Tại sao người có bệnh HA không nên ăn mặn ?
- Tại sao người già hạn chế hoặc kiêng ăn mỡ động vật ?

Động mạch bình thường
Động mạch bị tụ mỡ
Động mạch bị tụ mỡ
3. Vận tốc máu
Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây (mm/s)
Thế nào là vận tốc máu?
Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch.
Vận tốc máu trong hệ mạch giảm theo chiều: động mạch → tĩnh mạch → mao mạch
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch?
Cho biết mối quan hệ giữa tốc độ máu, tổng tiết diện mạch và huyết áp?
Đồ thị biểu diễn:
A. Huyết áp
B. Vận tốc máu
C. Tiết diện mao mạch
Vd: ở người
Ý nghĩa của sự biến động về vận tốc máu trong hệ mạch?
Câu 1: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm:
Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn
Tim, hệ mạch, máu
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu
C
D
B
A
Củng cố bài
Câu 2: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là:
Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, tim
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, tim
Động mạch, xoang cơ thể, tĩnh mạch, tim
Động mạch, tĩnh mạch, xoang cơ thể, tim
D
C
B
A
Củng cố bài
C�u 3 : Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kì hoạt động của tim ?
a. Pha co tâm thất ? pha dãn chung ? pha co tâm nhĩ
b. Pha co tâm thất ? pha co tâm nhĩ ? pha dãn chung
c. Pha co tâm nhĩ ? pha co tâm thất ? pha dãn chung
d. Pha co tâm nhĩ ? pha dãn chung ? pha co tâm thất
Củng cố bài
Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.

Đọc mục em có biết.

Chuẩn bị bài mới.

BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE !
Chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thị Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)