Bài 18. Tuần hoàn máu
Chia sẻ bởi Võ Thị Phương Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
NGUYỄN THÀNH CÔNG - NGUYỄN THÀNH CÔNG
Trang bìa
Trang bìa:
TuÇn hoµn m¸u Bµi 18 Cấu tạo, chức năng
CẤU TẠO: I CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
I. CẤU TẠO CHUNG: - Hệ tuần hoàn của động vật bậc thấp, đơn bào có những đặc điểm gì? - Chưa có hệ tuần hoàn, tế bào của cơ thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường Quan sát hệ tuần hoàn của ếch, cho biết hệ tuần hoàn cấu tạo chủ yếu gồm những bộ phận nào? - Động vật đơn bào đa bào kích thước nhỏ, chưa có hệ tuần hoàn. - Động vật đa bào hệ tuần hoàn gồm: +Dịch tuần hoàn: máu và nước mô. +Tim. +Hệ thống mao mạch 2. Chức năng: I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
2. Chøc n¨ng chñ yÕu cña hÖ tuÇn hoµn Ghép những dòng chữ ở cột bên phải sang cột bên trái để được kết quả đúng:
Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn là
Ý nghĩa của quá trình tuần hoàn
CHUC NANG: I CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
2. CHỨC NĂNG CHỦ YẾU CỦA HỆ TUẦN HOÀN - Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể. Các dạng HTH
1. Khái quát: II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT Hệ tuần hoàn của động vật có những dạng nào? Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép tim hiểu hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở.: II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín * Tìm hiểu hệ tuần hoàn kín , hệ tuần hoàn hở - Quan sát hình kết hợp nội dung SGK về hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở, từ đó nêu khái niệm, đường đi của máu trong hệ tuần hoàn, đặc điểm và đại diện của mỗi loại hệ tuần hoàn, để hoàn thành phiếu học tập sau: 2.NỘi dung: II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
* Phiếu học tập Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Khái niệm Đặc điểm Đường đi của máu - Là hệ tuần hoàn có 1 đoạn máu đi ra khỏi mạch và trộn lẫn với nước mô - Là hệ tuần hoàn có máu lưu thông trong mạch kín. - Gồm HTH đơn và HTH kép - Máu xuất phát từ tim qua hệ thống động mạch tràn vào xoang sau đó vào tĩnh mạch trở về tim - Từ tim --> động mạch -> mao mạch -> tĩnh mạch -> tim. + Tốc độ máu chảy chậm. + Khả năng điều hòa và phân phối máu đến các cơ quan chậm. Không có mao mạch. + Trao đổi chất trực tiếp giữa máu với tế bào. + Máu lưu thông liên tục trong mạch kín. + Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ nhanh. + Khả năng điều hòa và phân phối máu nhanh. +Trao đổi chất qua thành mao mạch câu lệnh SGK.79: II. CẤC DẠNG TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
- Quan sát hình A: hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá và giải thích tại sao hệ tuần hoàn cá gọi là hệ tuần hoàn đơn? Tim bơm máu giào oxy vào động mạch, máu từ động mạch lên mang -> hệ thống mao mạch mang và thực hiện trao đổi khí. Từ mao mạch mang, máu giàu O2 đi vào động mạch lưng-> hệ thống mao mạch -> thực hiện trao đổi chất với TB, máu giàu CO2 vào tĩnh mạch -> về tâm nhĩ. - Quan sát hình B: hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép của thú và giải thích tại sao hệ tuần hoàn thú gọi là hệ tuần hoàn kép? * Vòng tuần hoàn lớn:Máu giàu O2 được tim bơm vào động mạch chủ-> động mạch nhỏ hơn -> mao mạch ở các cơ quan, bộ phận để thực hiện trao đổi chất và khí -> sau đó màu giàu CO2 theo tĩnh mạch về tim. * Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu giàu CO2 được tim bơm lên phổi để trao đổi khí -> máu giàu O2 quay về tim . Câu lệnh SGK.79: II. CÁC DẠNG TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
? Cho biÕt nh÷ng u ®iÓm cña hÖ tuÇn hoµn kÐp so víi hÖ tuÇn hoµn ®¬n. - M¸u tõ c¬ quan trao ®æi khÝ trë vÒ tim vµ ®îc tim b¬m ®i, do vËy t¹o ¸p lùc ®Èy m¸u ®i rÊt lín, tèc ®é m¸u ch¶y nhanh vµ m¸u ®îc ®i xa. §iÒu nµy t¨ng hiÖu qu¶ cung cÊp O2 vµ chÊt dinh dìng cho tÕ bµo, ®ång thêi th¶i nhanh c¸c chÊt ra ngoµi. Củng cố
Tiến hóa của HTH:
Từ kiến thức đã học và quan sát các kiểu hệ tuần hoàn sau, hãy nêu chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn động vật? - Từ không có hệ tuần hoàn --> có hệ tuần hoàn, từ hệ tuần hoàn hở --> hệ tuần hoàn kín, từ hệ tuần hoàn đơn --> HTH kép, Từ HTH có sự pha trộn máu --> HTH không có pha trộn máu. hình ảnh HTH ca , than lằn, chim.: II.CỦNG CỐ
Câu hỏi 1:: II. CỦNG CỐ
Hệ tuần hoàn kín có ở những động vật nào?
Chỉ có ở động vật có xương sống.
Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống.
Chỉ có ở đa số động vật thân mềm và chân khớp.
Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt và chân đầu
Câu hỏi 2:: II. CỦNG CỐ
Nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 là
cá xương, chim, thú.
lưỡng cư, thú.
Cá sấu, chim, thú.
Lưỡng cư, bò sát, chim.
Câu hỏi 3:: CỦNG CỐ
Điểm khác lớn nhất giữa hệ tim mạch người và hệ tim mạch cá là
ở cá, máu được oxy hóa khi qua nền mao mạch
người có 2 vòng tuần hoàn còn cá chỉ có 1 vòng tuần hoàn.
các ngăn tim ở người gọi là các tâm nhĩ và tâm thất.
người có vòng tuần hoàn kín, cá có hệ tuần hoàn hở
Câu hỏi 4:: II.CỦNG CỐ
Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?
máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm
Máu chảy trong động mạch dướii áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
Câu hỏi 5:: II. CỦNG CỐ
Cho biÕt nh÷ng u ®iÓm cña hÖ tuÇn hoµn kÝn so víi hÖ tuÇn hoµn hë? Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp diền vào chỗ trống trong câu sau:
Trong hệ tuần hoàn ||kín||, máu chảy trong động mạch dưới áp lực ||cao|| hoặc ||trung bình||, tốc độ máu chảy ||nhanh||, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh, do vậy đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi|| chất||.
Trang bìa
Trang bìa:
TuÇn hoµn m¸u Bµi 18 Cấu tạo, chức năng
CẤU TẠO: I CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
I. CẤU TẠO CHUNG: - Hệ tuần hoàn của động vật bậc thấp, đơn bào có những đặc điểm gì? - Chưa có hệ tuần hoàn, tế bào của cơ thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường Quan sát hệ tuần hoàn của ếch, cho biết hệ tuần hoàn cấu tạo chủ yếu gồm những bộ phận nào? - Động vật đơn bào đa bào kích thước nhỏ, chưa có hệ tuần hoàn. - Động vật đa bào hệ tuần hoàn gồm: +Dịch tuần hoàn: máu và nước mô. +Tim. +Hệ thống mao mạch 2. Chức năng: I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
2. Chøc n¨ng chñ yÕu cña hÖ tuÇn hoµn Ghép những dòng chữ ở cột bên phải sang cột bên trái để được kết quả đúng:
Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn là
Ý nghĩa của quá trình tuần hoàn
CHUC NANG: I CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
2. CHỨC NĂNG CHỦ YẾU CỦA HỆ TUẦN HOÀN - Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể. Các dạng HTH
1. Khái quát: II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT Hệ tuần hoàn của động vật có những dạng nào? Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép tim hiểu hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở.: II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín * Tìm hiểu hệ tuần hoàn kín , hệ tuần hoàn hở - Quan sát hình kết hợp nội dung SGK về hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở, từ đó nêu khái niệm, đường đi của máu trong hệ tuần hoàn, đặc điểm và đại diện của mỗi loại hệ tuần hoàn, để hoàn thành phiếu học tập sau: 2.NỘi dung: II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
* Phiếu học tập Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Khái niệm Đặc điểm Đường đi của máu - Là hệ tuần hoàn có 1 đoạn máu đi ra khỏi mạch và trộn lẫn với nước mô - Là hệ tuần hoàn có máu lưu thông trong mạch kín. - Gồm HTH đơn và HTH kép - Máu xuất phát từ tim qua hệ thống động mạch tràn vào xoang sau đó vào tĩnh mạch trở về tim - Từ tim --> động mạch -> mao mạch -> tĩnh mạch -> tim. + Tốc độ máu chảy chậm. + Khả năng điều hòa và phân phối máu đến các cơ quan chậm. Không có mao mạch. + Trao đổi chất trực tiếp giữa máu với tế bào. + Máu lưu thông liên tục trong mạch kín. + Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ nhanh. + Khả năng điều hòa và phân phối máu nhanh. +Trao đổi chất qua thành mao mạch câu lệnh SGK.79: II. CẤC DẠNG TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
- Quan sát hình A: hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá và giải thích tại sao hệ tuần hoàn cá gọi là hệ tuần hoàn đơn? Tim bơm máu giào oxy vào động mạch, máu từ động mạch lên mang -> hệ thống mao mạch mang và thực hiện trao đổi khí. Từ mao mạch mang, máu giàu O2 đi vào động mạch lưng-> hệ thống mao mạch -> thực hiện trao đổi chất với TB, máu giàu CO2 vào tĩnh mạch -> về tâm nhĩ. - Quan sát hình B: hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép của thú và giải thích tại sao hệ tuần hoàn thú gọi là hệ tuần hoàn kép? * Vòng tuần hoàn lớn:Máu giàu O2 được tim bơm vào động mạch chủ-> động mạch nhỏ hơn -> mao mạch ở các cơ quan, bộ phận để thực hiện trao đổi chất và khí -> sau đó màu giàu CO2 theo tĩnh mạch về tim. * Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu giàu CO2 được tim bơm lên phổi để trao đổi khí -> máu giàu O2 quay về tim . Câu lệnh SGK.79: II. CÁC DẠNG TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
? Cho biÕt nh÷ng u ®iÓm cña hÖ tuÇn hoµn kÐp so víi hÖ tuÇn hoµn ®¬n. - M¸u tõ c¬ quan trao ®æi khÝ trë vÒ tim vµ ®îc tim b¬m ®i, do vËy t¹o ¸p lùc ®Èy m¸u ®i rÊt lín, tèc ®é m¸u ch¶y nhanh vµ m¸u ®îc ®i xa. §iÒu nµy t¨ng hiÖu qu¶ cung cÊp O2 vµ chÊt dinh dìng cho tÕ bµo, ®ång thêi th¶i nhanh c¸c chÊt ra ngoµi. Củng cố
Tiến hóa của HTH:
Từ kiến thức đã học và quan sát các kiểu hệ tuần hoàn sau, hãy nêu chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn động vật? - Từ không có hệ tuần hoàn --> có hệ tuần hoàn, từ hệ tuần hoàn hở --> hệ tuần hoàn kín, từ hệ tuần hoàn đơn --> HTH kép, Từ HTH có sự pha trộn máu --> HTH không có pha trộn máu. hình ảnh HTH ca , than lằn, chim.: II.CỦNG CỐ
Câu hỏi 1:: II. CỦNG CỐ
Hệ tuần hoàn kín có ở những động vật nào?
Chỉ có ở động vật có xương sống.
Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống.
Chỉ có ở đa số động vật thân mềm và chân khớp.
Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt và chân đầu
Câu hỏi 2:: II. CỦNG CỐ
Nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 là
cá xương, chim, thú.
lưỡng cư, thú.
Cá sấu, chim, thú.
Lưỡng cư, bò sát, chim.
Câu hỏi 3:: CỦNG CỐ
Điểm khác lớn nhất giữa hệ tim mạch người và hệ tim mạch cá là
ở cá, máu được oxy hóa khi qua nền mao mạch
người có 2 vòng tuần hoàn còn cá chỉ có 1 vòng tuần hoàn.
các ngăn tim ở người gọi là các tâm nhĩ và tâm thất.
người có vòng tuần hoàn kín, cá có hệ tuần hoàn hở
Câu hỏi 4:: II.CỦNG CỐ
Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?
máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm
Máu chảy trong động mạch dướii áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
Câu hỏi 5:: II. CỦNG CỐ
Cho biÕt nh÷ng u ®iÓm cña hÖ tuÇn hoµn kÝn so víi hÖ tuÇn hoµn hë? Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp diền vào chỗ trống trong câu sau:
Trong hệ tuần hoàn ||kín||, máu chảy trong động mạch dưới áp lực ||cao|| hoặc ||trung bình||, tốc độ máu chảy ||nhanh||, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh, do vậy đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi|| chất||.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Phương Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)