Bài 18. Tuần hoàn máu
Chia sẻ bởi Nguyễn Lệ Thu |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tuần hoàn máu thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
XIN KÍNH CHÀO CÁC THẦY,
CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NÀY
Thực hiện: Đỗ Văn Mười
Tổ Sinh - Hóa – Trường THPT Nam Sách II
HỆ TUẦN HOÀN
BÀI 18
BÀI 18. HỆ TUẦN HOÀN
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
1. Cấu tạo chung
Nghiên cứu SGK và cho biết: Hệ tuần hoàn có cấu tạo chủ yếu gồm các bộ phận nào?
Hệ tuần hoàn được cấu tạo gồm:
- Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu - dịch mô.
- Tim: có vai trò hút, đẩy máu chảy trong mạch máu.
- Hệ thống mạch máu: hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
BÀI 18. HỆ TUẦN HOÀN
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
1. Cấu tạo chung
Hệ tuần hoàn có chức năng chủ yếu là gì?
Chức năng: vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn
BÀI 18. HỆ TUẦN HOÀN
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
Hệ tuần hoàn ở động vật có thể phân loại thành các loại nào?
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
BÀI 18. HỆ TUẦN HOÀN
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
1. Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn hở gặp ở các động vật nào?
* Đại diện:
thân mềm, chân khớp.
Quan sát H18.1 và nghiên cứu SGK, em hãy cho biết hệ tuần hoàn hở có đặc điểm gì?
* Đặc điểm:
- Máu được tim bơm vào động mạch sau đó tràn vào khoang cơ thể. Ở đây, máu được trộn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mô. Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với các TB sau đó trở về tim.
- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
BÀI 18. HỆ TUẦN HOÀN
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
1. Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín gặp ở các động vật nào?
* Đại diện:
2. Hệ tuần hoàn kín
mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và ĐVCXS.
Quan sát H18.1 và nghiên cứu SGK, em hãy cho biết hệ tuần hoàn kín có những đặc điểm gì khác biệt so với hệ tuần hoàn hở?
* Đặc điểm:
- Máu được tim bơm đi liên tục trong mạch kín, từ động mạch, qua mao mạch, tĩnh mạch sau đó về tim. Máu trao đổi chất với TB qua thành mao mạch.
- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
BÀI 18. HỆ TUẦN HOÀN
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
- Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hoàn hở (H18.1) và hệ tuần hoàn kín (H18.2).
- Cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở.
- Cho biết vai trò của tim trong hệ tuần hoàn máu.
BÀI 18. HỆ TUẦN HOÀN
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
* Đại diện:
* Đặc điểm:
* Hệ tuần hoàn kín gồm: hệ tuần hoàn đơn & hệ tuần hoàn kép
PHIẾU HỌC TẬP
Yêu cầu: Nghiên cứu H18.3 kết hợp với tư liệu và các lệnh trong SGK để hoàn thành phiếu học tập sau: (5 phút)
Nhóm 1: Nêu đại diện động vật thuộc mỗi nhóm.
Nhóm 2: Nêu đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn.
Nhóm 3: Nêu đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép.
Nhóm 4: Nêu áp lực của dòng máu và vận tốc máu chảy.
Bổ sung hoạt động của các nhóm khác.
- Hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá (xuất phát từ tim) và giải thích tại sao hệ tuần hoàn của cá lại gọi là hệ tuần hoàn đơn?
- Hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép của thú và giải thích tại sao hệ tuần hoàn của thú lại gọi là hệ tuần hoàn kép?
- Cho biết ưu điểm của tuần hoàn máu trong hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn.
THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP
Đại diện
Các loài cá
Lưỡng cư, bò sát, chim, thú
- Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn
- Máu từ tim → mang → các cơ quan → tim
Đường đi của máu
- Vòng TH nhỏ: máu từ tim → phổi → tim (vận chuyển, trao đổi O2 - CO2).
- Vòng TH lớn: máu từ tim → các cơ quan → tim (vận chuyển, trao đổi khí, chất dinh dưỡng, chất thải)
Áp lực trung bình
Vận tốc trung bình
Áp lực máu lớn
Vận tốc máu nhanh
Áp lực máu
Vận tốc máu
- Quan sát các sơ đồ và cho biết hệ tuần hoàn lưỡng cư và bò sát có đặc điểm gì khác với hệ tuần hoàn ở chim và thú?
CỦNG CỐ
- Phân biệt tuần hoàn hở và tuần hoàn kín
- Trả lời các câu trắc nghiệm sau
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Trả lời các câu hỏi, bài tập trang 80/SGK.
Đọc và nghiên cứu kĩ nội dung bài 19 để chuẩn bị cho tiết học sau.
Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 80 và các bài tập 7, 8 trang 31 - 32/BT Sinh học 11.
BÀI GIẢNG KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
HẸN GẶP LẠI
CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NÀY
Thực hiện: Đỗ Văn Mười
Tổ Sinh - Hóa – Trường THPT Nam Sách II
HỆ TUẦN HOÀN
BÀI 18
BÀI 18. HỆ TUẦN HOÀN
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
1. Cấu tạo chung
Nghiên cứu SGK và cho biết: Hệ tuần hoàn có cấu tạo chủ yếu gồm các bộ phận nào?
Hệ tuần hoàn được cấu tạo gồm:
- Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu - dịch mô.
- Tim: có vai trò hút, đẩy máu chảy trong mạch máu.
- Hệ thống mạch máu: hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
BÀI 18. HỆ TUẦN HOÀN
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
1. Cấu tạo chung
Hệ tuần hoàn có chức năng chủ yếu là gì?
Chức năng: vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn
BÀI 18. HỆ TUẦN HOÀN
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
Hệ tuần hoàn ở động vật có thể phân loại thành các loại nào?
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
BÀI 18. HỆ TUẦN HOÀN
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
1. Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn hở gặp ở các động vật nào?
* Đại diện:
thân mềm, chân khớp.
Quan sát H18.1 và nghiên cứu SGK, em hãy cho biết hệ tuần hoàn hở có đặc điểm gì?
* Đặc điểm:
- Máu được tim bơm vào động mạch sau đó tràn vào khoang cơ thể. Ở đây, máu được trộn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mô. Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với các TB sau đó trở về tim.
- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
BÀI 18. HỆ TUẦN HOÀN
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
1. Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín gặp ở các động vật nào?
* Đại diện:
2. Hệ tuần hoàn kín
mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và ĐVCXS.
Quan sát H18.1 và nghiên cứu SGK, em hãy cho biết hệ tuần hoàn kín có những đặc điểm gì khác biệt so với hệ tuần hoàn hở?
* Đặc điểm:
- Máu được tim bơm đi liên tục trong mạch kín, từ động mạch, qua mao mạch, tĩnh mạch sau đó về tim. Máu trao đổi chất với TB qua thành mao mạch.
- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
BÀI 18. HỆ TUẦN HOÀN
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
- Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hoàn hở (H18.1) và hệ tuần hoàn kín (H18.2).
- Cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở.
- Cho biết vai trò của tim trong hệ tuần hoàn máu.
BÀI 18. HỆ TUẦN HOÀN
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
* Đại diện:
* Đặc điểm:
* Hệ tuần hoàn kín gồm: hệ tuần hoàn đơn & hệ tuần hoàn kép
PHIẾU HỌC TẬP
Yêu cầu: Nghiên cứu H18.3 kết hợp với tư liệu và các lệnh trong SGK để hoàn thành phiếu học tập sau: (5 phút)
Nhóm 1: Nêu đại diện động vật thuộc mỗi nhóm.
Nhóm 2: Nêu đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn.
Nhóm 3: Nêu đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép.
Nhóm 4: Nêu áp lực của dòng máu và vận tốc máu chảy.
Bổ sung hoạt động của các nhóm khác.
- Hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá (xuất phát từ tim) và giải thích tại sao hệ tuần hoàn của cá lại gọi là hệ tuần hoàn đơn?
- Hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép của thú và giải thích tại sao hệ tuần hoàn của thú lại gọi là hệ tuần hoàn kép?
- Cho biết ưu điểm của tuần hoàn máu trong hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn.
THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP
Đại diện
Các loài cá
Lưỡng cư, bò sát, chim, thú
- Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn
- Máu từ tim → mang → các cơ quan → tim
Đường đi của máu
- Vòng TH nhỏ: máu từ tim → phổi → tim (vận chuyển, trao đổi O2 - CO2).
- Vòng TH lớn: máu từ tim → các cơ quan → tim (vận chuyển, trao đổi khí, chất dinh dưỡng, chất thải)
Áp lực trung bình
Vận tốc trung bình
Áp lực máu lớn
Vận tốc máu nhanh
Áp lực máu
Vận tốc máu
- Quan sát các sơ đồ và cho biết hệ tuần hoàn lưỡng cư và bò sát có đặc điểm gì khác với hệ tuần hoàn ở chim và thú?
CỦNG CỐ
- Phân biệt tuần hoàn hở và tuần hoàn kín
- Trả lời các câu trắc nghiệm sau
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Trả lời các câu hỏi, bài tập trang 80/SGK.
Đọc và nghiên cứu kĩ nội dung bài 19 để chuẩn bị cho tiết học sau.
Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 80 và các bài tập 7, 8 trang 31 - 32/BT Sinh học 11.
BÀI GIẢNG KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lệ Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)